Chủ Nhật , 29 Tháng Mười Hai 2024
Home / Tổng hợp / Phi-lê-môn

Phi-lê-môn

Tác giả: Tác giả sách Phi-lê-môn là sứ đồ Phao-lô (Phi-lê-môn 1:1)

Thời gian viết sách: Sách Phi-lê-môn được viết khoảng năm 60 sau Công Nguyên.

Mục đích viết thư: Thư gởi cho Phi-lê-môn là thư ngắn nhất trong tất cả thư mà Phao-lô viết và giải quyết với việc thực hành chế độ nô lệ. Bức thư cho thấy rằng Phao-lô đang ngồi tù tại thời điểm viết thư. Phi-lê-môn là một chủ sở hữu nô lệ và cũng là người đã tổ chức một Hội Thánh tại nhà của ông. Trong thời gian Phao-lô thi hành chức vụ ở Ê-phê-sô, Phi-lê-môn có thể đã đi đến thành phố, nghe Phao-lô giảng và trở thành một Cơ Đốc Nhân. Người nô lệ Ô-nê-sim đã ăn cắp của chủ anh ta là Phi-lê-môn, rồi bỏ trốn đến Rô-ma và gặp Phao-lô. Ô-nê-sin vẫn còn là tài sản thuộc về Phi-lê-môn và Phao-lô đã viết thư để mở đường cho anh ta trở về gặp lại chủ của mình. Nhờ lời chứng của Phao-lô, Ô-nê-sim đã trở thành Cơ Đốc Nhân (Phi-lê-môn câu 10), và Phao-lô muốn Phi-lê-môn chấp nhận Ô-nê-sin như một người anh em trong Đấng Christ chứ không phải chỉ đơn thuần như một nô lệ.

Những câu Kinh Thánh chìa khóa:
Phi-lê-môn 6: “Tôi cầu xin Ngài rằng đức tin đó, là đức tin chung cho chúng ta, được có hiệu nghiệm, khiến người ta biết ấy là vì Đấng Christ mà mọi điều lành được làm trong chúng ta”.

Phi-lê-môn 16: “… không coi như tôi mọi nữa, nhưng coi hơn tôi mọi, coi như anh em yêu dấu, nhứt là yêu dấu cho tôi, huống chi cho anh, cả về phần xác, cả về phần trong Chúa nữa!”

Phi-lê-môn 18: “Nhược bằng người có làm hại anh hoặc mắc nợ anh điều chi, thì hãy cứ kể cho tôi.”

Bản tóm lược: Phao-lô cảnh báo những người chủ nô lệ rằng họ có một trách nhiệm đối với những nô lệ của họ và chỉ dạy cho những người nô lệ vừa có nghĩa vụ đạo đức, vừa là để kính sợ Đức Chúa Trời. Trong Phi-lê-môn, Phao-lô đã không lên án chế độ nô lệ, nhưng ông đã trình bày Ô-nê-sin như một người anh em Cơ đốc thay vì một nô lệ. Khi một người chủ có thể giới thiệu một nô lệ như một người anh em, thì người nô lệ đã đạt đến một vị trí mà trong đó các quyền pháp lý về nô lệ là vô nghĩa. Hội thánh đầu tiên đã không tấn công trực tiếp chế độ nô lệ nhưng nó đã đặt nền móng cho một mối quan hệ mới giữa chủ và nô lệ. Phao-lô đã cố gắng hiệp nhất cả hai Phi-lê-môn và Ô-nê-sim với tình yêu Cơ Đốc để sự giải phóng đó sẽ trở nên cần thiết. Chỉ sau khi tiếp xúc với ánh sáng của phúc âm thì thể chế của chế độ nô lệ mới có thể chết.

Những mối liên kết: Có lẽ không nơi nào trong Tân Ước được miêu tả sự phân biệt giữa luật pháp và ân sủng tuyệt đẹp. Cả hai hệ thống, luật pháp La Mã và Luật Môi-se của Cựu Ước đã cho Phi-lê-môn quyền để trừng phạt một nô lệ bỏ trốn là người được xem là tài sản. Nhưng giao ước của ân sủng qua Cứu Chúa Giêsu đã cho phép cả hai chủ và nô lệ được thông công trong tình yêu thương trên cơ sở bình đẳng trong thân thể của Đấng Christ.

Thực hành áp dụng: Những người chủ lao động, các nhà lãnh đạo chính trị, giám đốc điều hành công ty và các bậc cha mẹ có thể làm theo tinh thần giáo huấn của Phao-lô theo cách đối đãi người làm công Cơ đốc, đồng nghiệp và các thành viên gia đình là thành viên trong Thân Thể Đấng Christ. Cơ Đốc Nhân trong xã hội hiện đại không được xem người giúp việc như một bàn đạp để giúp họ đạt được tham vọng của mình nhưng như anh em và chị em Cơ Đốc là những người phải nhận được sự đối đãi tử tế. Ngoài ra, tất cả các nhà lãnh đạo Cơ đốc phải nhận ra rằng Đức Chúa Trời nắm giữ trách nhiệm phải giải thích của họ về sự đối đãi với những người làm công cho mình, cho dù những người giúp việc là Cơ đốc nhân hay không. Cuối cùng, họ phải trả lời với Đức Chúa Trời cho những việc làm của họ (Cô-lô-se 4:1).

Nguồn: gotquestions.org

Bản English

Bible Questions Answered

Author: The author of the Book of Philemon was the apostle Paul (Philemon 1:1). Full article: Who wrote the book of Philemon? Who was the author of Philemon?

Date of Writing: The Book of Philemon was written in approximately A. D. 60.

Purpose of Writing: The letter to Philemon is the shortest of all Paul’s writings and deals with the practice of slavery. The letter suggests that Paul was in prison at the time of the writing. Philemon was a slave owner who also hosted a church in his home. During the time of Paul’s ministry in Ephesus, Philemon had likely journeyed to the city, heard Paul’s preaching and became a Christian. The slave Onesimus robbed his master, Philemon, and ran away, making his way to Rome and to Paul. Onesimus was still the property of Philemon, and Paul wrote to smooth the way for his return to his master. Through Paul’s witnessing to him, Onesimus had become a Christian (Philemon 10) and Paul wanted Philemon to accept Onesimus as a brother in Christ and not merely as a slave.

Key Verses:

Philemon 6: “I pray that you may be active in sharing your faith, so that you will have a full understanding of every good thing we have in Christ.”

Philemon 16: “…no longer as a slave, but better than a slave, as a dear brother. He is very dear to me but even dearer to you, both as a man and as a brother in the Lord.”

Philemon 18: “If he has done you any wrong or owes you anything, charge it to me.”

Brief Summary: Paul had warned slave owners that they had a responsibility towards their slaves and showed slaves as responsible moral beings who were to fear God. In Philemon, Paul did not condemn slavery, but he presented Onesimus as a Christian brother instead of a slave. When an owner can refer to a slave as a brother, the slave has reached a position in which the legal title of slave is meaningless. The early church did not attack slavery directly but it laid the foundation for a new relationship between owner and slave. Paul attempted to unite both Philemon and Onesimus with Christian love so that emancipation would become necessary. Only after exposure to the light of the gospel could the institution of slavery die.

Connections: Perhaps nowhere in the New Testament is the distinction between law and grace so beautifully portrayed. Both Roman law and the Mosaic Law of the Old Testament gave Philemon the right to punish a runaway slave who was considered property. But the covenant of grace through the Lord Jesus allowed both master and slave to fellowship in love on an equal basis in the body of Christ.

Practical Application: Employers, political leaders, corporation executives and parents can follow the spirit of Paul’s teaching by treating Christian employees, co-workers and family members as members of Christ’s Body. Christians in modern society must not view helpers as stepping stones to help them achieve their ambitions but as Christian brothers and sisters who must receive gracious treatment. In addition, all Christian leaders must recognize that God holds them accountable for the treatment of those who work for them, whether the helpers are Christians or not. They must eventually answer to God for their actions (Colossians 4:1).

translate
Book of Philemon
audio
Hướng Đi Ministries Hướng Đi Ministries
9/10 1521 bình chọn