Thứ Năm , 3 Tháng Tư 2025
Home / Tổng hợp / Luận Văn Vương Quốc

Luận Văn Vương Quốc

start: Feb 3. 2025

end: August. 3. 2025

plan: write every day 3  pages

May 03  :    finish 1/2 writing

 

Outline:

  1. Những câu Kinh thánh đề cập đến Vương quốc Đức Chúa Trời:

VƯƠNG QUỐC ĐỨC CHÚA TRỜI

  1. Tân Ước đề cập đến Vương quốc Đức Chúa Trời.
    “Nhưng trước hết, hãy tìm-kiếm nước Đức Chúa Trời và sự công-bình của Ngài, thì Ngài sẽ cho thêm các ngươi mọi điều ấy nữa.” (Ma-thi-ơ 6:33)
    “Vì nước Đức Chúa Trời chẳng tại sự ăn-uống, nhưng tại sự công-bình, bình-an, vui-vẻ bởi Đức Thánh-Linh vậy.” (Rô-ma 14:17)
    ” Bởi vậy, ta phán cùng các ngươi, nước Đức Chúa Trời sẽ cất khỏi các ngươi, và cho một dân khác là dân sẽ có kết quả của nước đó.”(Ma-thi-ơ 21:43)
    “Kỳ đã trọn, nước Đức Chúa Trời đã đến gần; các ngươi hãy ăn năn và tin đạo Tin Lành.” (Mác 1:15)
    “Phước cho những kẻ có lòng khó khăn, vì nước thiên đàng là của những kẻ ấy!” (Ma-thi-ơ 5:3)
    “Phước cho những kẻ chịu bắt bớ vì sự công bình, vì nước thiên đàng là của những kẻ ấy!” (Ma-thi-ơ 5:10)
    “Vì ta phán cho các ngươi rằng, nếu sự công bình của các ngươi chẳng trổi hơn sự công bình của các thầy thông giáo và người dòng Pha-ri-si, thì các ngươi chắc không vào nước thiên đàng.” (Ma-thi-ơ 5:20)
    “Vậy, các ngươi hãy cầu như vầy: Lạy Cha chúng tôi ở trên trời;
    Danh Cha được thánh; Nước Cha được đến; Ý Cha được nên, ở đất như trời!” (Ma-thi-ơ 6:9-10)
    “Chẳng phải hễ những kẻ nói cùng ta rằng: Lạy Chúa, lạy Chúa, thì đều được vào nước thiên đàng đâu; nhưng chỉ kẻ làm theo ý muốn của Cha ta ở trên trời mà thôi.” (Ma-thi-ơ 7:21)

“Ta cũng nói cùng các ngươi, có nhiều người từ đông-phương tây-phương sẽ đến, ngồi đồng bàn với Áp-ra-ham, Y-sác và Gia-cốp trong nước thiên-đàng.” (Ma-thi-ơ 8:11)

“Đức Chúa Jêsus đi khắp các thành, các làng, dạy-dỗ trong các nhà hội, giảng tin-lành nước Đức Chúa Trời, và chữa lành các thứ tật-bịnh.” (Ma-thi-ơ 9:35)

“Mà nếu ta cậy Thánh-Linh của Đức Chúa Trời để trừ quỉ, thì nước Đức Chúa Trời đã đến tận các ngươi.” (Ma-thi-ơ 12:28)

“Ngài lấy ví-dụ khác mà phán rằng: Nước thiên-đàng giống như một hột cải mà người kia lấy gieo trong ruộng mình; hột ấy thật nhỏ hơn cả các giống khác, song khi đã mọc lên, thì lớn hơn các thứ rau, và trở nên cây cối, cho đến nỗi chim trời tới làm ổ trên nhành nó được.” (Ma-thi-ơ 13:31-32)
Matthew 13:33
“Ngài lấy ví-dụ khác nữa mà phán rằng: Nước thiên-đàng giống như men mà người đàn-bà kia lấy trộn vào trong ba đấu bột, cho đến chừng nào bột dậy cả lên.” (Ma-thi-ơ 13:33)

“Nước thiên-đàng giống như của báu chôn trong một đám ruộng kia. Một người kia tìm được thì giấu đi, vui-mừng mà trở về, bán hết gia-tài mình, mua đám ruộng đó.” (Ma-thi-ơ 13:44)
“Nước thiên-đàng lại giống như một người lái-buôn kiếm ngọc châu tốt, 46khi đã tìm được một hột châu quí giá, thì đi bán hết gia-tài mình mà mua hột châu đó.” (Ma-thi-ơ 13:45-46)

“Nước thiên-đàng cũng giống như một tay lưới thả xuống biển, bắt đủ mọi thứ cá. Khi lưới được đầy rồi, thì người đánh cá kéo lên bờ; đoạn, ngồi mà chọn giống tốt để riêng ra, đem bỏ vào rổ, còn giống xấu thì ném đi. Đến ngày tận-thế cũng như vậy: Các thiên-sứ sẽ đến và chia kẻ ác với người công-bình ra, 50ném những kẻ ác vào lò lửa; ở đó sẽ có khóc-lóc và nghiến răng.” (Ma-thi-ơ 13:47-50)
“Ta sẽ giao chìa khóa nước thiên-đàng cho ngươi; hễ điều gì mà ngươi buộc dưới đất, thì cũng sẽ phải buộc ở trên trời, và điều gì mà ngươi mở dưới đất, thì cũng sẽ được mở ở trên trời.” (Ma-thi-ơ 16:19)

“Song Đức Chúa Jêsus phán rằng: Hãy để con trẻ đến cùng ta, đừng ngăn trở; vì nước thiên-đàng thuộc về những kẻ giống như con trẻ ấy.” (Ma-thi-ơ 19:14)

“Bởi vậy, ta phán cùng các ngươi, nước Đức Chúa Trời sẽ cất khỏi các ngươi, và cho một dân khác là dân sẽ có kết-quả của nước đó.” (Ma-thi-ơ 21:43)

Tin-lành nầy về nước Đức Chúa Trời sẽ được giảng ra khắp đất, để làm chứng cho muôn dân. Bấy giờ sự cuối cùng sẽ đến.” (Ma-thi-ơ 24:14)

Khi Con người ngự trong sự vinh-hiển mình mà đến với các thiên-sứ thánh, thì Ngài sẽ ngồi trên ngôi vinh-hiển của Ngài. Muôn dân nhóm lại trước mặt Ngài, rồi Ngài sẽ chia người nầy với người khác ra, như kẻ chăn chiên chia chiên với dê ra; để chiên ở bên hữu và dê ở bên tả.
Bấy giờ, vua sẽ phán cùng những kẻ ở bên hữu rằng: Hỡi các ngươi được Cha ta ban phước, hãy đến mà nhận lấy nước thiên-đàng đã sắm-sẵn cho các ngươi từ khi dựng nên trời đất. Vì ta đói, các ngươi đã cho ta ăn; ta khát, các ngươi đã cho ta uống; ta là khách lạ, các ngươi tiếp-rước ta; ta trần-truồng, các ngươi mặc cho ta; ta đau, các ngươi thăm ta; ta bị tù, các ngươi viếng ta.” (Ma-thi-ơ 25:31-36)

“Ngài lại phán cùng môn-đồ rằng: Quả thật, ta nói cùng các ngươi, trong những người đứng đây, có mấy kẻ sẽ chẳng chết trước khi chưa thấy nước Đức Chúa Trời lấy quyền-phép mà đến.” (Mác 9:1)

“Con lạc-đà chui qua lỗ kim còn dễ hơn người giàu vào nước Đức Chúa Trời.” (Mác 10:25)

“Nhưng Ngài phán cùng họ rằng: Ta cũng phải rao Tin-lành của nước Đức Chúa Trời nơi các thành khác; vì cốt tại việc đó mà ta được sai đến.” (Lu-ca 4:43)

“Nhưng Đức Chúa Jêsus phán rằng: Hãy để kẻ chết chôn kẻ chết; còn ngươi, hãy đi rao-giảng nước Đức Chúa Trời.” (Lu-ca 9:60)

“Hỡi bầy nhỏ, đừng sợ chi; vì Cha các ngươi đã bằng lòng cho các ngươi nước thiên-đàng. Hãy bán gia-tài mình mà bố-thí. Hãy sắm cho mình túi không hư, và của báu không hề hao-kém ở trên trời, là nơi kẻ trộm không đến gần, sâu mọt không làm hư-nát. Vì của báu các ngươi ở đâu, thì lòng cũng ở đó.” (Lu-ca 12:32-34)

Người Pha-ri-si hỏi Đức Chúa Jêsus nước Đức Chúa Trời chừng nào đến, thì Ngài đáp rằng: Nước Đức Chúa Trời không đến cách rõ-ràng, 21và người ta sẽ không nói: Ở đây, hay là: Ở đó; vì nầy, nước Đức Chúa Trời ở trong các ngươi.” (Lu-ca 17:20-21)
Đức Chúa Jêsus thấy người buồn-rầu, bèn phán rằng: Kẻ giàu vào nước Đức Chúa Trời là khó biết dường nào! Lạc-đà chui qua lỗ kim còn dễ hơn người giàu vào nước Đức Chúa Trời! Những người nghe điều đó, nói rằng: Vậy thì ai được cứu? Ngài đáp rằng: Sự chi người ta không làm được, thì Đức Chúa Trời làm được.
Phi-e-rơ bèn thưa rằng: Nầy, chúng tôi đã bỏ sự mình có mà theo thầy. Đức Chúa Jêsus phán rằng: Quả thật, ta nói cùng các ngươi, người nào vì cớ nước Đức Chúa Trời mà bỏ nhà-cửa, cha mẹ, anh em, vợ con, thì trong đời nầy được lãnh nhiều hơn, và đời sau được sự sống đời đời.” (Lu-ca 18:24-30)

“Phao-lô ở trọn hai năm tại một nhà trọ đã thuê. Người tiếp-rước mọi người đến thăm mình, giảng về nước Đức Chúa Trời, và dạy-dỗ về Đức Chúa Jêsus-Christ cách tự-do trọn-vẹn, chẳng ai ngăn-cấm người hết.” (Công vụ 28:30-31)

“Đức Chúa Jêsus cất tiếng đáp rằng: Quả thật, quả thật, ta nói cùng ngươi, nếu một người chẳng sanh lại, thì không thể thấy được nước Đức Chúa Trời.” (Giăng 3:3)

“Vì nước Đức Chúa Trời chẳng tại sự ăn-uống, nhưng tại sự công-bình, bình-an, vui-vẻ bởi Đức Thánh-Linh vậy.” (Rô-ma 14:17)

Vì nước Đức Chúa Trời chẳng ở tại lời nói, mà ở tại năng-lực.” (1 Cô-rinh-tô 4:20)

Anh em há chẳng biết những kẻ không công-bình chẳng bao giờ hưởng được nước Đức Chúa Trời sao? Chớ tự dối mình: Phàm những kẻ tà-dâm, kẻ thờ hình-tượng, kẻ ngoại-tình, kẻ làm giáng yểu-điệu, kẻ đắm nam-sắc, kẻ trộm-cướp, kẻ hà-tiện, kẻ say-sưa, kẻ chưởi-rủa, kẻ chắt-bóp, đều chẳng hưởng được nước Đức Chúa Trời đâu.” (1 Cô-rinh-tô 6:9-10)

Kế đó, cuối-cùng sẽ đến, là lúc Ngài sẽ giao nước lại cho Đức Chúa Trời là Cha, sau khi Ngài đã phá-diệt mọi đế-quốc, mọi quyền cai-trị, và mọi thế-lực; vì Ngài phải cầm quyền cho đến chừng đặt những kẻ thù-nghịch dưới chân mình.” (1 Cô-rinh-tô 15:24-25)

“Ngài đã giải-thoát chúng ta khỏi quyền của sự tối-tăm, làm cho chúng ta dời qua nước của Con rất yêu-dấu Ngài.” (Cô-lô-se 1:13)
Anh em cũng biết rằng chúng tôi đối-đãi với mỗi người trong anh em, như cha đối với con, khuyên-lơn, yên-ủi, và nài-xin anh em ăn-ở một cách xứng-đáng với Đức Chúa Trời, là Đấng gọi anh em đến nước Ngài và sự vinh-hiển Ngài.” (1 Tê-sa-lô-ni-ca 2:11-12)

“Hỡi anh em rất yêu-dấu, hãy nghe nầy: Đức Chúa Trời há chẳng lựa kẻ nghèo theo đời nầy đặng làm cho trở nên giàu trong đức-tin, và kế-tự nước Ngài đã hứa cho kẻ kính-mến Ngài hay sao?” (Gia-cơ 2:5)

Vị thiên-sứ thứ bảy thổi loa, có những tiếng lớn vang ra trên trời rằng:
“Từ nay nước của thế-gian thuộc về Chúa chúng ta và Đấng Christ của Ngài, Ngài sẽ trị-vì đời đời.” (Khải huyền 11:15)

Cựu Ước đề cập đến Vương quốc Đức Chúa Trời
“Hỡi Đức Giê-hô-va! sự cao-cả, quyền-năng, vinh-quang, toàn-thắng, và oai-nghi đáng qui về Ngài; vì muôn vật trên các từng trời và dưới đất đều thuộc về Ngài. Đức Giê-hô-va ôi! Vương quốc thuộc về Ngài; Ngài được tôn cao làm Chúa-tể của muôn vật.” (1 Sử ký 29:11)

Ta sẽ giảng ra mạng-lịnh:
Đức Giê-hô-va phán cùng ta rằng: Ngươi là Con ta;
Ngày nay ta đã sanh Ngươi.
Hãy cầu ta, ta sẽ ban cho Con các ngoại-bang (các quốc gia, các dân tộc) làm cơ-nghiệp,
Và các đầu cùng đất làm của-cải.” (Thi thiên 2:7-8)

“Đức Giê-hô-va đã lập ngôi Ngài trên các từng trời,
Nước Ngài cai-trị trên muôn vật.” (Thi thiên 103:19)

“Hỡi Đức Giê-hô-va, các công việc Ngài sẽ ngợi-khen Ngài;
Những người thánh Ngài cũng sẽ chúc-tụng Ngài.
Họ sẽ nói về sự vinh-hiển nước Chúa,
Thuật lại quyền-năng của Chúa.
Đặng tỏ ra cho con loài người biết việc quyền-năng của Chúa,
Và sự vinh-hiển oai-nghi của nước Ngài.
Nước Chúa là nước có đời đời,
Quyền cai-trị của Chúa còn đến muôn đời.” (Thi thiên 145:10-13)

Trong đời các vua nầy, Chúa trên trời sẽ dựng nên một nước không bao giờ bị hủy-diệt, quyền nước ấy không bao giờ để cho một dân-tộc khác; song nó sẽ đánh tan và hủy-diệt hết các nước trước kia, mà mình thì đứng đời đời.” (Đa-ni-ên 2:44)

Ta lại nhìn-xem trong những sự hiện-thấy ban đêm, nầy, có một người giống như con người đến với những đám mây trên trời; người tới đến Đấng Thượng-cổ và bị dẫn đến trước mặt Ngài. Người được ban cho quyền-thế, vinh-hiển, và nước; hầu cho hết thảy các dân, các nước, các thứ tiếng đều hầu-việc người. Quyền-thế người là quyền-thế đời đời chẳng qua đi, và nước người không bao giờ phải hủy-phá.” (Đa-ni-ên 7:13-14)

“Nhưng các thánh của đấng Rất Cao sẽ nhận lấy nước, và được nước làm của mình đời đời, cho đến đời đời vô-cùng.” (Đa-ni-ên 7:18)

“Bấy giờ nước, quyền-thế, và sự tôn-đại của muôn nước ở dưới cả trời, sẽ được ban cho dân các thánh của Đấng Rất Cao. Nước Ngài là nước đời đời, và hết thảy các quyền-thế đều hầu-việc và vâng lời Ngài.” (Đa-ni-ên 7:27)

“Đức Giê-hô-va sẽ làm vua khắp đất; trong ngày đó, Đức Giê-hô-va sẽ là có một, và danh Ngài cũng sẽ là có một.” (Xa-cha-ri 14:9)

Bible Verses about the Kingdom of God
New Testament Scripture about the Kingdom of God
“But seek first his kingdom and his righteousness, and all these things will be given to you as well.” – Matthew 6:33

“For the kingdom of God is not a matter of eating and drinking, but of righteousness, peace and joy in the Holy Spirit.” – Romans 14:17

“Therefore, I tell you, the kingdom of God will be taken away from you and given to a people who will produce its fruit.” – Matthew 21:43
Mark 1:15
The time is fulfilled, and the kingdom of God is at hand; repent and believe in the gospel.
Matthew 5:3
Blessed are the poor in spirit, for theirs is the kingdom of heaven.
Matthew 5:10
Blessed are those who are persecuted for righteousness’ sake, for theirs is the kingdom of heaven.

Matthew 5:20
For I tell you, unless your righteousness exceeds that of the scribes and Pharisees, you will never enter the kingdom of heaven.

Matthew 6:9-10
Pray then like this: “Our Father in heaven, hallowed be your name. Your kingdom come, your will be done, on earth as it is in heaven.”
Matthew 7:21
Not everyone who says to me, ‘Lord, Lord,’ will enter the kingdom of heaven, but the one who does the will of my Father who is in heaven.
Matthew 8:11
I tell you, many will come from the east and the west and will take their places at the feast with Abraham, Isaac and Jacob in the kingdom of heaven.

Matthew 9:35
And Jesus went throughout all the cities and villages, teaching in their synagogues and proclaiming the gospel of the kingdom and healing every disease and every affliction.

Matthew 12:28
But if it is by the Spirit of God that I drive out demons, then the kingdom of God has come upon you.
Matthew 13:31-32
The kingdom of heaven is like a mustard seed, which a man took and planted in his field. Though it is the smallest of all seeds, yet when it grows, it is the largest of garden plants and becomes a tree, so that the birds come and perch in its branches.

Matthew 13:33
He told them another parable. “The kingdom of heaven is like leaven that a woman took and hid in three measures of flour, till it was all leavened.”
Matthew 13:44
The kingdom of heaven is like treasure hidden in a field, which a man found and covered up. Then in his joy he goes and sells all that he has and buys that field.

Matthew 13:45-46
Again, the kingdom of heaven is like a merchant in search of fine pearls, who, on finding one pearl of great value, went and sold all that he had and bought it.
Matthew 13:47-50
Again, the kingdom of heaven is like a net that was thrown into the sea and gathered fish of every kind. When it was full, men drew it ashore and sat down and sorted the good into containers but threw away the bad. So it will be at the end of the age. The angels will come out and separate the evil from the righteous and throw them into the fiery furnace. In that place there will be weeping and gnashing of teeth.

Matthew 16:9
I will give you the keys of the kingdom of heaven, and whatever you bind on earth shall be bound in heaven, and whatever you loose on earth shall be loosed in heaven.
Matthew 19:14
But Jesus said, “Let the little children come to me and do not hinder them, for to such belongs the kingdom of heaven.”
Matthew 21:43
Therefore I tell you, the kingdom of God will be taken away from you and given to a people producing its fruits.

Matthew 24:14
And this gospel of the kingdom will be proclaimed throughout the whole world as a testimony to all nations, and then the end will come.
Matthew 25:31-36
When the Son of Man comes in his glory, and all the angels with him, then he will sit on his glorious throne. Before him will be gathered all the nations, and he will separate people one from another as a shepherd separates the sheep from the goats. And he will place the sheep on his right, but the goats on the left.

Then the King will say to those on his right, “Come, you who are blessed by my Father, inherit the kingdom prepared for you from the foundation of the world. For I was hungry and you gave me food, I was thirsty and you gave me drink, I was a stranger and you welcomed me, I was naked and you clothed me, I was sick and you visited me, I was in prison and you came to me.”

Mark 9:1
And he said to them, “Truly, I say to you, there are some standing here who will not taste death until they see the kingdom of God after it has come with power.”
Mark 10:25
It is easier for a camel to go through the eye of a needle than for a rich person to enter the kingdom of God.

Luke 4:43
But he said to them, “I must preach the good news of the kingdom of God to the other towns also, because that is why I was sent.”

Luke 9:60
And Jesus said to him, “Leave the dead to bury their own dead. But as for you, go and proclaim the kingdom of God.”
Luke 12:32-34
Fear not, little flock, for it is your Father’s good pleasure to give you the kingdom. Sell your possessions, and give to the needy. Provide yourselves with moneybags that do not grow old, with a treasure in the heavens that does not fail, where no thief approaches and no moth destroys. For where your treasure is, there will your heart be also.

Luke 17:20-21
Being asked by the Pharisees when the kingdom of God would come, he answered them, “The kingdom of God is not coming in ways that can be observed, nor will they say, ‘Look, here it is!’ or ‘There!’ for behold, the kingdom of God is in the midst of you.”
Luke 18:24-30
Jesus, seeing that he had become sad, said, “How difficult it is for those who have wealth to enter the kingdom of God! For it is easier for a camel to go through the eye of a needle than for a rich person to enter the kingdom of God.” Those who heard it said, “Then who can be saved?” But he said, “What is impossible with man is possible with God.” And Peter said, “See, we have left our homes and followed you.” And he said to them, “Truly, I say to you, there is no one who has left house or wife or brothers or parents or children, for the sake of the kingdom of God, who will not receive many times more in this time, and in the age to come eternal life.”

Acts 28:31
Proclaiming the kingdom of God and teaching about the Lord Jesus Christ with all boldness and without hindrance.
John 3:3
Jesus answered him, “Truly, truly, I say to you, unless one is born again he cannot see the kingdom of God.”

Romans 14:17
For the kingdom of God is not a matter of eating and drinking but of righteousness and peace and joy in the Holy Spirit.
1 Corinthians 4:20
For the kingdom of God does not consist in talk but in power.

1 Corinthians 6:9-10
Or do you not know that the unrighteous will not inherit the kingdom of God? Do not be deceived: neither the sexually immoral, nor idolaters, nor adulterers, nor men who practice homosexuality, nor thieves, nor the greedy, nor drunkards, nor revilers, nor swindlers will inherit the kingdom of God.

1 Corinthians 15:24-25
Then comes the end, when he delivers the kingdom to God the Father after destroying every rule and every authority and power. For he must reign until he has put all his enemies under his feet.
Colossians 1:13
He has delivered us from the domain of darkness and transferred us to the kingdom of his beloved Son.

1 Thessalonians 2:11-12
For you know how, like a father with his children, we exhorted each one of you and encouraged you and charged you to walk in a manner worthy of God, who calls you into his own kingdom and glory.
James 2:5
Listen, my beloved brothers, has not God chosen those who are poor in the world to be rich in faith and heirs of the kingdom, which he has promised to those who love him?

Revelation 11:15
Then the seventh angel blew his trumpet, and there were loud voices in heaven, saying, “The kingdom of the world has become the kingdom of our Lord and of his Christ, and he shall reign forever and ever.”
Old Testament Scripture about the Kingdom of God
1 Chronicles 29:11
Yours, O Lord, is the greatness and the power and the glory and the victory and the majesty, for all that is in the heavens and in the earth is yours. Yours is the kingdom, O Lord, and you are exalted as head above all.
Psalm 2:7-8
I will tell of the decree: The Lord said to me, “You are my Son; today I have begotten you. Ask of me, and I will make the nations your heritage, and the ends of the earth your possession.

Psalm 103:19
The Lord has established his throne in the heavens, and his kingdom rules over all.
Psalm 145:10-13
All your works shall give thanks to you, O Lord, and all your saints shall bless you!

They shall speak of the glory of your kingdom and tell of your power, to make known to the children of man your mighty deeds, and the glorious splendor of your kingdom.

Your kingdom is an everlasting kingdom, and your dominion endures throughout all generations.

Daniel 2:44
And in the days of those kings the God of heaven will set up a kingdom that shall never be destroyed, nor shall the kingdom be left to another people. It shall break in pieces all these kingdoms and bring them to an end, and it shall stand forever.
Daniel 7:13-14
I saw in the night visions, and behold, with the clouds of heaven there came one like a son of man, and he came to the Ancient of Days and was presented before him. And to him was given dominion and glory and a kingdom, that all peoples, nations, and languages should serve him; his dominion is an everlasting dominion, which shall not pass away, and his kingdom one that shall not be destroyed.
Daniel 7:18
But the saints of the Most High shall receive the kingdom and possess the kingdom forever, forever and ever.

Daniel 7:27
And the kingdom and the dominion and the greatness of the kingdoms under the whole heaven shall be given to the people of the saints of the Most High; his kingdom shall be an everlasting kingdom, and all dominions shall serve and obey him.

Zechariah 14:9
And the Lord will be king over all the earth. On that day the Lord will be one and his name one.­­­

  1. Chúa Jesus dạy về Vương quốc:Bài viết của Huỳnh Christian Timothy sau đây:

     

    Ma-thi-ơ 13:44-52

    44 Hơn nữa, Vương Quốc Trời là giống như kho tàng được giấu kín trong một cánh đồng mà một người đã tìm gặp thì giấu đi. Rồi, người vui mừng, đi, bán hết mọi sự mình có để mua cánh đồng đó.

    45 Hơn nữa, Vương Quốc Trời là giống như một người lái buôn tìm kiếm những ngọc trai quý.

    46 Người đã tìm được một ngọc trai rất quý giá thì đã đi, bán hết mọi sự người có mà mua nó.

    47 Hơn nữa, Vương Quốc Trời là giống như một cái lưới được thả xuống biển, đã thu gom được đủ loại.

    48 Khi nó đã đầy, người ta đã kéo vào bờ, rồi ngồi, gom những loại tốt vào trong thùng, nhưng ném những loại xấu ra ngoài.

    49 Cũng sẽ là như vậy trong kỳ tận thế. Những thiên sứ sẽ đến và phân rẽ những kẻ ác ra khỏi những người công chính.

    50 Họ sẽ ném chúng vào trong lò lửa. Tại đó sẽ có khóc lóc và nghiến răng.

    51 Đức Chúa Jesus phán với họ: Các ngươi đã hiểu mọi điều đó không? Họ đã thưa với Ngài: Dạ có, thưa Chúa!

    52 Ngài đã phán với họ: Bởi đó, mọi thầy thông giáo đã được dạy bảo về Vương Quốc Trời thì giống như một người chủ nhà kia, đem ra từ kho tàng của mình những vật mới và những vật cũ.

    Trong bài này, chúng ta sẽ cùng nhau tiếp tục học về các ngụ ngôn của Vương Quốc Trời: ngụ ngôn về kho tàng, ngụ ngôn về ngọc trai quý, ngụ ngôn về sự lưới cá, và ngụ ngôn về đồ cũ, đồ mới. Thời gian và địa điểm Đức Chúa Jesus phán dạy các ngụ ngôn này là ở trong nhà trọ của Ngài, tại thành Ca-bê-na-um, vào lúc cuối của một ngày Sa-bát. Các ngụ ngôn này đã được Đức Chúa Jesus phán dạy các môn đồ, ngay sau khi Ngài giải thích cho họ ý nghĩa của ngụ ngôn về cỏ lùng.

    44 Hơn nữa, Vương Quốc Trời là giống như kho tàng được giấu kín trong một cánh đồng mà một người đã tìm gặp thì giấu đi. Rồi, người vui mừng, đi, bán hết mọi sự mình có để mua cánh đồng đó.

    Trạng từ “hơn nữa” hàm ý, ngoài các phương diện về Vương Quốc Trời đã được Đức Chúa Jesus dạy qua các ngụ ngôn trước, Ngài vẫn có ngụ ngôn để dạy thêm các phương diện khác của nó.

    Danh từ “kho tàng” (G2344) trong nguyên ngữ Hy-lạp của Thánh Kinh được dùng để gọi những vật quý giá được cất giữ; được dùng để gọi thùng, chậu, tủ, nhà kho chứa những vật quý giá; hoặc được dùng để gọi nơi hàng hóa và tài sản quý giá được cất giữ. “Kho tàng được giấu kín trong một cánh đồng” của ngụ ngôn này có thể là một số tài sản quý giá, như những đồng tiền vàng, những nữ trang và ngọc quý được chứa trong một cái chậu gốm và được chôn trong lòng đất, giữa một cánh đồng. Thời xưa, tại vùng Trung Đông, chiến tranh thường xảy ra, trước khi di tản sang nơi khác, các nhà giàu có thường gom góp tài sản vào các chậu gốm và chôn giấu trong các khu đất thuộc quyền sở hữu của họ. Khi chiến tranh qua đi thì họ trở về, thu thập tài sản đã chôn giấu. Tuy nhiên, có nhiều khi chủ tài sản qua đời trước khi về lại nơi cũ, hoặc có khi họ không thể nào quay trở lại, vì vùng đất đó đã thuộc vào tay quốc gia thù nghịch. Và như vậy, kho tàng của họ bị lãng quên, cho tới khi có người tình cờ khám phá.

    Người tìm gặp kho tàng trong ngụ ngôn có lẽ là một người làm thuê cho chủ đất. Trong khi cày xới đất, có lẽ người ấy đã phát hiện ra kho tàng. Có thể là qua nhiều năm, đất bị sói mòn hoặc bị các loài thú đào xới mà kho tàng bị lộ ra. Người khám phá kho tàng đã chôn giấu nó trở lại trong cánh đồng. Sau đó, người ấy đã trở về, bán hết tài sản, mua lại cánh đồng đó để có quyền làm chủ kho tàng. Người ấy đã đánh đổi tất cả những gì mình có để được sự quý giá hơn. Sự khám phá kho tàng của người ấy là một sự ngoài ý muốn, vì người ấy không hề có ý tìm kiếm.

    Một số người cho rằng, người khám phá kho tàng đã không thật thà; vì đã không báo cho chủ đất biết về kho tàng. Tuy nhiên, kho tàng vốn không thuộc về người chủ đất. Người chủ đất khi mua cánh đồng đó là mua cánh đồng, không phải mua kho tàng. Cũng vậy, khi người chủ đất bán đi cánh đồng đó là bán đi cánh đồng, không phải bán đi kho tàng. Theo phong tục Trung Đông vào thời bấy giờ, kho tàng vô chủ thuộc về người nào khám phá nó.

    Ngụ ngôn này hàm ý, trong thế gian có nhiều người không tìm kiếm, nhưng bỗng nhiên được biết đến Tin Lành Cứu Rỗi của Đức Chúa Trời thì bằng lòng bỏ hết mọi sự mình có để có thể sống theo Tin Lành. Dù có thể không biết gì về Tin Lành Cứu Rỗi của Đức Chúa Trời nhưng nhiều người mong muốn có thể thoát ra khỏi bản tính tội lỗi, được sống một đời sống thánh thiện. Vì thế, khi nghe biết Tin Lành, họ đã vui mừng tiếp nhận và bằng lòng đánh đổi những gì thuộc về cuộc đời cũ để được sống một cuộc đời mới trong ơn cứu rỗi của Đức Chúa Trời.

    45 Hơn nữa, Vương Quốc Trời là giống như một người lái buôn tìm kiếm những ngọc trai quý.

    46 Người đã tìm được một ngọc trai rất quý giá thì đã đi, bán hết mọi sự người có mà mua nó.

    “Người lái buôn tìm kiếm những ngọc trai quý” tiêu biểu cho những người có học thức và khao khát tìm kiếm chân lý. Có lẽ họ rất là uyên thâm về những triết lý và những giáo lý của các tôn giáo.

    “Một ngọc trai rất quý giá” tiêu biểu cho Tin Lành Cứu Rỗi của Đức Chúa Trời. Người lái buôn tìm kiếm những ngọc trai quý, tìm được một ngọc trai rất quý là người có lòng khao khát và tìm kiếm chân lý đã tìm gặp mọi lẽ thật trong Tin Lành.

    “Bán hết mọi sự người có mà mua nó” tiêu biểu cho sự người ấy đã đánh đổi tất cả những gì mình có để được sự quý giá hơn. Người ấy từ bỏ những triết lý, những hệ thống tôn giáo đã từng học tập để chỉ tiếp nhận Tin Lành Cứu Rỗi của Đức Chúa Trời và sống theo Tin Lành.

    Người có lòng tìm kiếm chân lý gặp được Tin Lành và người không có lòng tìm kiếm nhưng cũng gặp được Tin Lành đều có chung một điểm. Đó là sau khi nhận biết Tin Lành thì vui mừng tiếp nhận và bằng lòng bỏ đi cuộc đời cũ để hoàn toàn sống cuộc đời mới, do Tin Lành mang đến.

    Ngụ ngôn về ngọc trai quý cũng có thể tiêu biểu cho sự Đấng Christ tìm kiếm những người thật lòng tin kính Ngài, và Ngài hy sinh ngay cả mạng sống của Ngài để chuộc họ về.

    47 Hơn nữa, Vương Quốc Trời là giống như một cái lưới được thả xuống biển, đã thu gom được đủ loại.

    48 Khi nó đã đầy, người ta đã kéo vào bờ, rồi ngồi, gom những loại tốt vào trong thùng, nhưng ném những loại xấu ra ngoài.

    Tin Lành về Vương Quốc Trời được rao giảng cho muôn dân trên đất. Bởi đó, có rất nhiều người tin nhận Tin Lành. Nhưng tiếc thay, lại không có nhiều người sống theo Tin Lành. Điển hình là một số người tin nhận Tin Lành trong Kỳ Tận Thế đã không có lòng thương xót đối với các anh chị em cùng đức tin với họ. Đức Chúa Jesus đã tiên tri về họ trong Ma-thi-ơ 25:41-46.

    Theo thống kê, vào giữa năm 2023, có khoảng 2,6 tỉ người xưng nhận mình là môn đồ của Đấng Christ, với 1,268 tỉ người thuộc Giáo Hội Công Giáo [1], nhưng thực tế có bao nhiêu người sống nếp sống vâng giữ các điều răn của Thiên Chúa?

    “Những loại tốt” là những người thật lòng tin nhận Tin Lành và sống theo Tin Lành trong mọi dân tộc.

    “Những loại xấu” là những người tin nhận Tin Lành nhưng không sống theo Tin Lành trong mọi dân tộc. Không sống theo Tin Lành là không vâng giữ các điều răn của Thiên Chúa. Các điều răn ấy đã được ghi lại rõ ràng trong Thánh Kinh. Không vâng giữ các điều răn của Thiên Chúa là không làm những gì Chúa bảo làm nhưng làm những gì Chúa bảo đừng làm.

    Một người tin nhận Tin Lành để được cứu rỗi, nghĩa là được Đức Chúa Trời tha tội và ban cho sự sống đời đời. Nhưng nếu sau khi tin nhận Tin Lành mà người ấy vẫn tiếp tục sống trong tội, làm ra tội để thỏa mãn những tham muốn của xác thịt thì làm sao người ấy có sự cứu rỗi? Bất cứ người nào xưng nhận mình là môn đồ của Đấng Christ nhưng vẫn tiếp tục vi phạm Mười Điều Răn của Đức Chúa Trời, Điều Răn Mới của Đức Chúa Jesus Christ, và Điều Răn Nên Thánh của Đức Thánh Linh thì người ấy không có sự cứu rỗi [2]. Hình phạt của người ấy còn nặng hơn hình phạt của những người không tin nhận Tin Lành. Vì người ấy mang thêm tội giày đạp Đấng Christ, xem thường máu thánh của Ngài, và sỉ nhục Đức Thánh Linh.

    49 Cũng sẽ là như vậy trong kỳ tận thế. Những thiên sứ sẽ đến và phân rẽ những kẻ ác ra khỏi những người công chính.

    50 Họ sẽ ném chúng vào trong lò lửa. Tại đó sẽ có khóc lóc và nghiến răng.

    Thế hệ của những người trong Kỳ Tận Thế là thế hệ vừa bao gồm những người thật lòng tin nhận Tin Lành, sẵn sàng trả giá cho đức tin bằng chính mạng sống của họ dưới sự bách hại của AntiChrist. Và cũng vừa bao gồm những người vô cùng băng hoại trong tội lỗi. Sự phạm tội của họ nghiêm trọng như những người sống trong thời của Nô-ê, trước Cơn Lụt Lớn. Vì thế, trong Kỳ Tận Thế, hình phạt từ trời giáng xuống cách nặng nề trên những kẻ sống trong tội. Cuối cùng, họ sẽ bị ném sống vào trong hỏa ngục, như AntiChrist và Tiên Tri Giả của nó.

    Những kẻ ác được nói trong câu 49 bao gồm những kẻ mang dấu ấn của AntiChrist trong Kỳ Tận Thế, và những người tin nhận Tin Lành trong Kỳ Tận Thế mà không có lòng thương xót đối với anh chị em cùng đức tin.

    51 Đức Chúa Jesus phán với họ: Các ngươi đã hiểu mọi điều đó không? Họ đã thưa với Ngài: Dạ có, thưa Chúa!

    52 Ngài đã phán với họ: Bởi đó, mọi thầy thông giáo đã được dạy bảo về Vương Quốc Trời thì giống như một người chủ nhà kia, đem ra từ kho tàng của mình những vật mới và những vật cũ.

    Các môn đồ của Đức Chúa Jesus đã xác nhận, họ hiểu các ngụ ngôn mà Ngài phán dạy. Lần này, không cần Chúa giải thích, các môn đồ đã hiểu được ý nghĩa của mỗi ngụ ngôn.

    Tiếp theo, Đức Chúa Jesus đã phán với họ ngụ ngôn cuối cùng trong ngày, là ngụ ngôn về sự những người giảng dạy Lời Chúa đã được học về Vương Quốc Trời thì đem ra những sự họ đã học hỏi để đối chiếu và liên kết chúng với nhau.

    “Thầy thông giáo” là danh hiệu được dân I-sơ-ra-ên thời bấy giờ gọi những người biệt riêng mình cho việc sao chép và giải thích Thánh Kinh. Nhưng chúng tôi hiểu rằng, Đức Chúa Jesus không nói chung về giới thầy thông giáo bấy giờ mà Ngài chỉ nói đến những thầy thông giáo nghe và tin nhận Tin Lành.

    “Kho tàng” là tâm trí của những người chuyên tâm học Lời Chúa, ghi nhớ những sự học được từ trong Lời Chúa. Những sự ấy là quý giá nhất trong thế gian.

    “Những vật mới” là những lẽ thật họ học được từ Đức Chúa Jesus.

    “Những vật cũ” là những lẽ thật họ học được từ trong Thánh Kinh Cựu Ước.

    Hết thảy những thầy thông giáo có tấm lòng tiếp nhận lẽ thật làm công việc so sánh, đối chiếu, liên kết những lẽ thật họ đã học được trong Thánh Kinh Cựu Ước với những lẽ thật họ học được từ Đức Chúa Jesus.

    Hành động “đem ra” còn hàm ý là họ giãi bày những lẽ thật ấy, cho mọi người đến để nghe họ.

    Những lẽ thật một người nhận được từ Lời Chúa, được ghi nhớ trong tâm trí của người ấy chính là kho tàng của người ấy. Đối với con dân Chúa ngày nay, “những vật cũ” là tất cả những lẽ thật đã học biết về Lời Chúa; “những vật mới” là những lẽ thật về Lời Chúa được học biết thêm mỗi ngày. Con dân Chúa luôn đem những gì đã học được với những gì vừa mới học được ra, so sánh, đối chiếu, và liên kết chúng với nhau. Rồi, cẩn thận làm theo chúng và giãi bày cho nhiều người khác.

    Cảm tạ Chúa! Ngày nay chúng ta có trọn vẹn Thánh Kinh trong tay, vô cùng tiện dụng. Chúng ta có những lẽ thật của Lời Chúa là những sự quý nhất trong thế gian chất chứa trong tâm trí mình. Nếu chúng ta cẩn thận làm theo những lẽ thật ấy, chúng ta sẽ hành động thông sáng và được thịnh vượng về mọi phương diện trong cuộc sống. Chúng ta hãy bỏ hết những gì xưa cũ thuộc về tội lỗi để tiếp nhận nếp sống mới thuộc về thánh khiết của con người mới trong Đấng Christ.

    Chúng ta kết thúc bài học này tại đây.

    Nguyện Đức Thánh Linh dẫn chúng ta vào trong mọi lẽ thật của Lời Chúa (Giăng 16:13). Nguyện Lời Chúa thánh hóa chúng ta (Giăng 17:17). Nguyện Đức Chúa Trời Thành Tín của Sự Bình An giữ cho tâm thần, linh hồn, và thân thể xác thịt của mỗi một chúng ta đều được nên thánh trọn vẹn, không chỗ trách được (I Tê-sa-lô-ni-ca 5:23), sẵn sàng cho sự đến của Đức Chúa Jesus Christ, Cứu Chúa Yêu Dấu của chúng ta. A-men!

    Huỳnh Christian Timothy
    Huỳnh Christian Priscilla
    01/06/2024

  • Vương quốc Đức Chúa Trời và vương quốc thiên đàng có khác nhau?
  • 2. VƯƠNG QUC ĐC CHÚA TRI VÀ VƯƠNG QUC THIÊN ĐÀNG

    (Nưc Đc Chúa Tri và Nưc Thiên đàng)

    Trong phn này chúng ta trưng dn các phn Kinh thánh liên quan đ tìm hiu xem Vương quc Đc Chúa Tri và Vương quc thiên đàng là hai thc th khác nhau hay ch là mt?

     Hai danh t này được sử dụng thay thế cho nhau ở nhiều nơi trong Kinh thánh. Chỉ xin trích dẫn một vài trong số nhiều ví dụ, khi Ma-thi-ơ ghi lại Bài giảng trên núi, ông đã trích dẫn lời Chúa Giê-su dy rằng: “Phước cho những kẻ có lòng khó-khăn, vì nước thiên-đàng là của những kẻ ấy!”  (Ma-thi-ơ 5:3). Nhưng khi Lu-ca ghi lại cùng một li dy của Chúa Giê-su, ông viết: “Phước cho các ngươi nghèo-khó, vì nước Đức Chúa Trời thuộc về các ngươi!”

    Khi  đi chiếu các cm t mà Ma-thi-ơ và Lu-ca s dng  hai câu Kinh thánh trên, chúng ta thy nưc thiên đàng và nưc Đc Chúa Tri là hai danh t có th thay thế cho nhau.

     mt nơi khácMa-thi-ơ ký thut li dy ca Chúa, “Song, từ ngày Giăng Báp-tít đến nay, nước thiên-đàng bị hãm-ép, và là kẻ hãm-ép đó choán lấy.Vì hết thảy các đấng tiên-tri và sách luật đã nói trước cho đến đời Giăng.” (Ma-thi-ơ 11:12-13). Còn Lu-ca viết, “Luật-pháp và các lời tiên-tri có đến đời Giăng mà thôi; từ đó, tin lành của nước Đức Chúa Trời được truyền ra, và ai nấy dùng sức-mạnh mà vào đó.” (Lu-ca 16:16). Trong hai đoạn văn này, sứ giả được nhắc đến trong cả hai trường hợp là Giăng.  Sứ điệp của ông là công bố một vương quốc. Trong  sách Lu-ca, vương quốc đó được gọi là nưĐức Chúa Trời, trong khi ở sách Ma-thi-ơ, nó được gọi là nưc thiên đàng. Trong cùng mt thi đim, con người là như nhau, sứ điệp là như nhau, và vương quốc là duy nht trong cả hai trường hợp, mc dù cách dùng t có khác nhau.

    Theo Phúc âm Ma-thi-ơ, Chúa Giê-su sai mười hai sứ đồ ra đi truyn giáo, Ngài ch dn, “Khi đi đường, hãy rao-giảng rằng: Nước thiên-đàng gần rồi.” (Ma-thi-ơ 10:7). Còn Lu-ca ký thut, “Rồi  Ngài sai h đi rao-giảng về nước Đức Chúa Trời cùng chữa lành kẻ có bịnh. ” (Lu-ca 9:2). Chắc chắn Chúa Giê-su đã không ch dy cho các môn đ ca Ngài rao giảng hai sứ điệp mâu thuẫn v nhau trong cùng một thi đim! Chắc chắn Ngài không ch dy cho các môn đ v hai vương quc riêng bit khác nhau. Vì vy chúng ta có th kết lun Nưc Đc Chúa Tri và nưc thiên đàng trong các li dy ca Chúa Giê-su là một và giống nhau.2. VƯƠNG QUC ĐC CHÚA TRI VÀ VƯƠNG QUC THIÊN ĐÀNG

    (Nưc Đc Chúa Tri và Nưc Thiên đàng)

    Trong phn này chúng ta trưng dn các phn Kinh thánh liên quan đ tìm hiu xem Vương quc Đc Chúa Tri và Vương quc thiên đàng là hai thc th khác nhau hay ch là mt?

     Hai danh t này được sử dụng thay thế cho nhau ở nhiều nơi trong Kinh thánh. Chỉ xin trích dẫn một vài trong số nhiều ví dụ, khi Ma-thi-ơ ghi lại Bài giảng trên núi, ông đã trích dẫn lời Chúa Giê-su dy rằng: “Phước cho những kẻ có lòng khó-khăn, vì nước thiên-đàng là của những kẻ ấy!”  (Ma-thi-ơ 5:3). Nhưng khi Lu-ca ghi lại cùng một li dy của Chúa Giê-su, ông viết: “Phước cho các ngươi nghèo-khó, vì nước Đức Chúa Trời thuộc về các ngươi!”

    Khi  đi chiếu các cm t mà Ma-thi-ơ và Lu-ca s dng  hai câu Kinh thánh trên, chúng ta thy nưc thiên đàng và nưc Đc Chúa Tri là hai danh t có th thay thế cho nhau.

     mt nơi khácMa-thi-ơ ký thut li dy ca Chúa, “Song, từ ngày Giăng Báp-tít đến nay, nước thiên-đàng bị hãm-ép, và là kẻ hãm-ép đó choán lấy.Vì hết thảy các đấng tiên-tri và sách luật đã nói trước cho đến đời Giăng.” (Ma-thi-ơ 11:12-13). Còn Lu-ca viết, “Luật-pháp và các lời tiên-tri có đến đời Giăng mà thôi; từ đó, tin lành của nước Đức Chúa Trời được truyền ra, và ai nấy dùng sức-mạnh mà vào đó.” (Lu-ca 16:16). Trong hai đoạn văn này, sứ giả được nhắc đến trong cả hai trường hợp là Giăng.  Sứ điệp của ông là công bố một vương quốc. Trong  sách Lu-ca, vương quốc đó được gọi là nưĐức Chúa Trời, trong khi ở sách Ma-thi-ơ, nó được gọi là nưc thiên đàng. Trong cùng mt thi đim, con người là như nhau, sứ điệp là như nhau, và vương quốc là duy nht trong cả hai trường hợp, mc dù cách dùng t có khác nhau.

    Theo Phúc âm Ma-thi-ơ, Chúa Giê-su sai mười hai sứ đồ ra đi truyn giáo, Ngài ch dn, “Khi đi đường, hãy rao-giảng rằng: Nước thiên-đàng gần rồi.” (Ma-thi-ơ 10:7). Còn Lu-ca ký thut, “Rồi  Ngài sai h đi rao-giảng về nước Đức Chúa Trời cùng chữa lành kẻ có bịnh. ” (Lu-ca 9:2). Chắc chắn Chúa Giê-su đã không ch dy cho các môn đ ca Ngài rao giảng hai sứ điệp mâu thuẫn v nhau trong cùng một thi đim! Chắc chắn Ngài không ch dy cho các môn đ v hai vương quc riêng bit khác nhau. Vì vy chúng ta có th kết lun Nưc Đc Chúa Tri và nưc thiên đàng trong các li dy ca Chúa Giê-su là một và giống nhau.

    CHÚA JESUS DẠY VỀ NƯỚC TRỜI

     
  • Các dụ ngôn của Chúa Giê-su được ghi chép trong tất cả các Sách Phúc Âm. Các dụ ngôn này thường là những câu chuyện đơn giản và dễ nhớ, có hình ảnh gần gũi với đời thường, nhưng cũng có dụ ngôn mang nghĩa về chủ đề tôn giáo,  các luật lệ. Các tín hữu xem dụ ngôn là một phần quan trọng trong giáo huấn của Giê-su, thể hiện phương cách giảng đạo linh hoạt của Ngài đối với những người bình dân. Trong nền văn minh phương Tây, các dụ ngôn của Chúa Giê-su là chất liệu tạo nên các thuật ngữ thời hiện đại, ngay cả đối với những người không biết nhiều về Kinh Thánh, khiến cho chúng nằm trong số những câu chuyện nổi tiếng và truyn cm hng  nhất trên thế giới.

    Dụ ngôn trong Kinh Thánh diễn tả tình yêu vô bờ bến của Đc Chúa Tri với nhân loại và lòng tha thứ vô biên vượt khỏi sự mong đợi của tnhân. Mục đích chính của dụ ngôn hướng dẫn ta về nhng  điu mầu nhiệm ca Nước Trời (hay Vương quc Đc Chúa Tri, hay nưc thiên đàng).

     

    S Biu Hin Ca Nưc Tri / Vương Quc Đc Chúa Tri.

    Dụ ngôn Hạt cải là một dụ ngôn ngắn: “Nước thiên đàng giống như hạt cải mà người kia lấy gieo trong ruộng mình. Hạt cải tuy nhỏ nhất trong các loại hạt, nhưng khi lớn lên thì lớn nhất trong các loại cây và trở thành cây lớn, đến nỗi chim chóc đến làm tổ trên cành” (Ma-thi-ơ 13:31–32).

    Giống như mọi dụ ngôn khác, mục đích của Dụ ngôn Hạt cải là dạy một khái niệm hoặc “ý tưởng lớn” bằng cách sử dụng nhiều yếu tố tường thuật hoặc chi tiết phổ biến, dễ nhận biết và thường tượng trưng cho điều gì đó khác. Mặc dù bản thân các yếu tố có tầm quan trọng, nhưng việc nhấn mạnh quá mức vào các chi tiết hoặc tập trung theo nghĩa đen vào một yếu tố thường dẫn đến lỗi diễn giải và bỏ lỡ điểm chính của dụ ngôn.

    Một trong những lý do thực tế có thể khiến Chúa Giê-su sử dụng các dụ ngôn như thế này là bằng cách mô tả các khái niệm bằng hình ảnh từ ngữ, thông điệp không dễ bị mất đi do những thay đổi trong cách sử dụng từ ngữ, công nghệ, bối cảnh văn hóa hoặc sự trôi qua của thời gian. Những câu chuyện chi tiết theo nghĩa đen dễ trở nên lỗi thời hoặc lỗi thời hơn. Hai ngàn năm sau, hình ảnh vẫn còn sống động. Chúng ta vẫn có thể hiểu được khái niệm về hạt giống đang phát triển. Những câu chuyện ngụ ngôn của Chúa Giê-su rất tuyệt vời vì sự đơn giản của chúng. Cách kể chuyện này cũng thúc đẩy việc thực hành các nguyên tắc hơn là tuân thủ cứng nhắc các luật lệ.

    Câu chuyện ngụ ngôn về hạt cải có trong cả ba sách Phúc âm Nhất lãm (Ma-thi-ơ 13:31–32; Mác 4:30–32; Lu-ca 13:18–19). Trong câu chuyện ngụ ngôn này, Chúa Giê-su dự đoán sự phát triển đáng kinh ngạc của vương quốc thiên đàng. Hạt cải khá nhỏ, nhưng nó phát triển thành một bụi cây lớn – cao tới mười feet – và Chúa Giê-su nói rằng đây là hình ảnh về sự phát triển của vương quốc. Ý chính của Câu chuyện ngụ ngôn về hạt cải là một điều gì đó lớn lao và được ban phước – vương quốc của Chúa – đã có khởi đầu khiêm tốn. Chức vụ ngắn ngủi của Chúa Giê-sucó thể quan trọng đến mức nào? Ngài chỉ có một số ít người theo dõi, Ngài là một người không có địa vị và không có của cải, và Ngài sống ở nơi mà mọi người đều coi là vùng hẻo lánh của thế giới. Cuộc đời và cái chết của Đấng Christ không thu hút sự chú ý của thế giới nhiều hơn một hạt cải nằm trên mặt đất bên đường. Nhưng đây là công trình của Đức Chúa Trời. Những gì có vẻ không quan trọng lúc đầu đã phát triển thành một phong trào có ảnh hưởng trên toàn thế giới, và không ai có thể ngăn cản nó (xem Công vụ 5:38–39). Ảnh hưởng của vương quốc trên thế giới này sẽ lớn đến mức mọi người liên quan đến nó đều tìm thấy lợi ích—được mô tả như những chú chim đậu trên cành cây cải trưởng thành.

    Ở những nơi khác trong Kinh thánh, vương quốc của Đức Chúa Trời cũng được mô tả như một cái cây. Ví dụ, một đoạn trong Ê-xê-chi-ên, có nhiều điểm tương đồng với Dụ ngôn về Hạt cải. Trong lời tiên tri này,  Đc Chúa Trời hứa sẽ trồng một chồi “trên một ngọn núi cao và hùng vĩ” (Ê-xê-chi-ên 17:22). Nhánh nhỏ này “Thật, Ta sẽ trồng nó trên núi cao của Y-sơ-ra-ên; nó sẽ nứt nhánh, ra trái và sẽ trở nên cây bá hương xinh tốt. Mọi loài chim sẽ đến núp dưới nó và tất cả những giống có cánh sẽ núp dưới bóng các cành của nó” (Ê-xê-chi-ên 17:23). Lời tiên tri về Đấng cứu thế này báo trước sự phát triển của vương quốc của Đấng Christ từ những khởi đầu rất nhỏ đến một nơi trú ẩn rộng lớn.

    Một số người tự hỏi tại sao, trong Dụ ngôn về Hạt cải, Chúa Giê-su gọi hạt cải là hạt “nhỏ nhất” và cây cải trưởng thành là cây “lớn nhất” trong vườn, trong khi có những hạt nhỏ hơn và cây lớn hơn. Câu trả lời là Chúa Giê-su đang sử dụng phép cường điệu tu từ – một sự cường điệu để nêu rõ quan điểm. Ngài không nói về thực vật học mà là về mt hình nh minh ha. Chúa Giê-su nhấn mạnh vào sự thay đổi về kích thước – từ nhỏ đến lớn – và bản chất đáng ngạc nhiên của sự phát triển.

    Lịch sử của hội thánh đã chứng minh Dụ ngôn về Hạt cải của Chúa Giê-su là đúng. Hội thánh đã trải qua tốc độ phát triển bùng nổ qua nhiều thế kỷ. Hội thánh được tìm thấy trên toàn thế giới và là nguồn nuôi dưỡng và nơi trú ẩn cho tất cả những ai tìm kiếm phước lành của hội thánh. Bất chấp sự đàn áp và những nỗ lực liên tục để dập tắt hội thánhnó vẫn phát triển mạnh mẽ. Và đó chỉ là một bức tranh nhỏ về sự biểu hiện cuối cùng của vương quốc Đức Chúa Trời, khi Chúa Giê-su trở lại trái đất để cai trị  từ Si-ôn.

     

    Dụ ngôn về men của Chúa Giê-suđược tìm thấy trong hai sách Phúc âm. Đây là một câu chuyện rất đơn giản—thực sự là một bức ảnh chụp nhanh về cuộc sống: “Nước thiên đàng giống như men mà người đàn bà kia lấy trộn vào một khối bột lớn, cho đến khi tất cả bột đều dậy men” (Ma-thi-ơ 13:33, Lu-ca 13:20-21).

    Chúa Giê-susử dụng câu chuyện này như một bài học thực tế để minh họa cho vương quốc thiên đàng. Một người đàn bà lấy men (men) và trộn vào bột. Cuối cùng, toàn bộ khối bột đều lên men. Điều đó có nghĩa là gì?

    Trước tiên, điều quan trọng là phải định nghĩa “vương quốc thiên đàng”. Qua đó, Chúa Giê-su ám chỉ đến lãnh địa của Ngài là Đấng Mê-si. Trong thời đại hiện tại, vương quốc thiên đàng là thuộc linh, tồn tại trong lòng những người tin (Lu-ca 17:21). Sau đó, vương quốc sẽ được biểu hiện hữu hình, khi Chúa Giê-su thiết lập ngai vàng của Ngài trên trái đất này (Khải huyền 11:15).

    Trong Dụ ngôn về Men, chúng ta học được nhiều điều về cách thức hoạt động của vương quốc trong thời đại hiện tại. Mỗi bài học này đều bắt nguồn từ bản chất của men.

    Đầu tiên, vương quốc của Chúa có thể khởi đầu nhỏ bé, nhưng rồi sẽ lớn mạnh. Men có kích thước cực nhỏ, và chỉ một ít được nhào vào bột. Tuy nhiên, theo thời gian, men sẽ lan tỏa khắp bột. Tương tự như vậy, lãnh địa của Chúa Giê-su bắt đầu với mười hai người đàn ông ở một nơi ho lánh của Ga-li-lê, nhưng đã lan rộng khắp thế giới. Phúc âm đang tiến triển.

    Thứ hai, vương quốc của Chúa tác động từ bên trong, chứ không phải từ bên ngoài. Men làm cho bột nở ra từ bên trong. Trước tiên, Chúa thay đổi tm lòng của một người, và sự thay đổi bên trong đó có những biểu hiện bên ngoài. Ảnh hưởng của phúc âm trong một nền văn hóa cũng hoạt động theo cách tương tự: Cơ đốc nhân trong một nền văn hóa đóng vai trò là tác nhân thay đổi, từ từ biến đổi nền văn hóa đó từ bên trong.

    Thứ ba, hiệu ứng của vương quốc của Chúa sẽ toàn diện. Giống như men hoạt động cho đến khi bột nở hoàn toàn, lợi ích cuối cùng của vương quốc Đức Chúa Trời sẽ lan rộng khắp thế giới (Thi thiên 72:19; Đa-ni-ên 2:35). “Đất sẽ đầy dẫy sự hiểu biết về vinh quang của Đức Giê-hô-va như nước phủ kín biển” (Ha-ba-cúc 2:14).

    Thứ tư, mặc dù vương quốc Đức Chúa Trời hoạt động một cách vô hình, nhưng hiệu quả của nó thì hiển nhiên đối với tất cả mọi người. Men thực hiện công việc của mình một cách chậm rãi, bí mật và thầm lặng, nhưng không ai có thể phủ nhận hiệu quả của nó đối với bánh mì. Điều tương tự cũng đúng với công việc của ân điển trong lòng chúng ta.

    Bản chất của men là phát triển và thay đổi bất cứ điều gì nó tiếp xúc. Khi chúng ta chấp nhận Đấng Christ, ân điển của Ngài phát triển trong lòng chúng ta và thay đổi chúng ta từ trong ra ngoài. Khi phúc âm biến đổi cuộc sống, nó tạo ra ảnh hưởng sâu rộng trên toàn thế giới. Khi chúng ta “phản chiếu vinh quang của Chúa, . . . Chúa là Đức Thánh Linh, khiến chúng ta ngày càng giống Ngài hơn khi chúng ta được biến đổi theo hình ảnh vinh quang của Ngài” (2 Cô-rinh-tô 3:18).

     

    Chúa Giê-su đã sử dụng nhiều câu chuyện ẩn dụ ngắn gọi là dụ ngôn để dạy những người nghe cởi mở và dễ tiếp thu những chân lý sâu sắc về thực tại tâm linh. Các môn đồ chân chính của Chúa Giê-su thực sự dễ tiếp thu nhưng có nhiều quan niệm sai lầm và ý tưởng cố hữu về Đấng Messiah và vương quốc của Ngài. Do đó, trong Ma-thi-ơ 13:1–52, Chúa Giê-sutrình bày một loạt bảy dụ ngôn để làm rõ sự hiểu biết của họ về vương quốc thiên đàng. Dụ ngôn về kho báu ẩn giấu tiết lộ nhiều điều về bản chất và giá trị của thiên đàng. Chúa Giê-su đã dạy rằng: “Nước thiên-đàng giống như của báu chôn trong một đám ruộng kia. Một người kia tìm được thì giấu đi, vui-mừng mà trở về, bán hết gia-tài mình, mua đám ruộng đó.” (Ma-thi-ơ 13:44).

    Mặc dù ngắn gọn, dụ ngôn này làm sáng tỏ một số thực tế quan trọng. Một chi tiết ban đầu là vương quốc thiên đàng bị che giấu khỏi tầm nhìn thông thường. Vương quốc của Chúa tồn tại trong phạm vi của tâm linh và không thể nhận thức được bằng các giác quan vật lý như thị giác và thính giác. Nhiều người sẽ bỏ lỡ vương quốc thiên đàng vì nó bị che khuất đối với họ thông qua sự chai sạn trong lòng và sự mù quáng về mặt tâm linh ( Ma-thi-ơ 13:11–17, 14; 2 Cô-rinh-tô 3:14; 4:4). Nhưng những người được Thánh Linh của Đức Chúa Trời mở mắt sẽ nhận ra lẽ thật tâm linh và tìm thấy kho báu thiên đàng được giấu kín,  trong một đám rung (1 Cô-rinh-tô 2:12–15).

    Một đặc điểm thứ hai mà câu chuyện ngụ ngôn minh họa là bản chất đáng ngạc nhiên hoặc tình cờ mà giá trị của kho báu được khám phá. Chúng ta quá bận rộn với cuộc sống của mình, đi theo con đường riêng của mình, đến nỗi, nếu không có Đức Chúa Trời chủ động tiết lộ giá trị của vương quốc Ngài cho chúng ta, chúng ta sẽ vẫn lạc lối một cách vô định ( Ê-sai 53:6; Ma-thi-ơ 18:12–14; Rô-ma 5:6–8; Ê-phê-sô 2:8; 1 Giăng 4:10, 19). Tuy nhiên, một khi mắt chúng ta mở ra để thấy giá trị vô song của vương quốc, chúng ta tràn ngập niềm vui sâu sắc và không thể diễn tả được (Thi thiên 4:7; 132:16; Ê-sai 12:3; 1 Phi-e-rơ 1:8).

    Giá trị của kho báu trên trời của chúng ta là vô giá; nó đáng giá mọi thứ chúng ta có. Trong hành trình của người thanh niên trẻ tuổi giàu có tìm kiếvương quốc thiên đàng, Chúa Giê-su đã khuyên, “Còn một điều ngươi chưa làm. Hãy bán hết gia tài mình và phân phát cho người nghèo, thì ngươi sẽ có kho báu trên trời. Sau đó, hãy đến, theo ta” (Lu-ca 18:22). Thật không may, chàng trai trẻ đã không thấy được giá trị của những gì Chúa Giê-su ban tặng, và anh ta đã quay lưng lại với Đấng Cứu Rỗi (câu 23).

    Sứ đồ Phao-lô viết về sự thay đổi quan điểm của mình sau khi tìm thấy kho báu ẩn dụ được giấu trong một đám rung: “Tôi từng nghĩ những thứ này có giá trị, nhưng bây giờ tôi coi chúng là vô giá trị vì những gì Đấng Christ đã làm. Đúng vậy, mọi thứ khác đều vô giá trị khi so sánh với giá trị vô hạn của việc biết Chúa Giê-su Christ, Chúa tôi. Vì Ngài, tôi đã từ bỏ mọi sự khác, coi mọi sự như rác rưởi, để có thể  được Đấng Christ và trở nên một với Ngài” (Phi-líp 3:7–9).

    Mặc dù kho báu trên trời của chúng ta đáng giá, nhưng vẫn có một cái giá phải trả—có một cái giá phải trả cho việc làm môn đồ. Những người tìm kiếm Vương quốc phải chấp nhận mọi hy sinh và trách nhiệm đi kèm với việc sở hữu kho báu này. Chúa Giê-su đã dạy các môn đồ của Ngài, “Nếu ai trong các ngươi muốn theo Ta, thì phải từ bỏ đường lối riêng của mình, vác thập tự giá mình mà theo Ta. Nếu ai cố giữ mạng sống mình, thì sẽ mất nó. Nhưng nếu ai vì Ta mà từ bỏ mạng sống mình, thì sẽ cứu được nó. Và nếu các ngươi được cả thế gian mà mất linh hồn mình, thì có ích gì? Có điều gì đáng giá hơn linh hồn mình không?” (Ma-thi-ơ 16:24–26).

    Chừng nào chúng ta còn sống trên trái đất này, chúng ta sẽ phải chịu đựng sự ngược đãi, khó khăn và mất mát với tư cách là những người tin Chúa. Kho báu vô giá mà chúng ta tìm thấy ẩn giấu trong một cánh đồng giờ đây được giữ trong “những chiếc bình đất sét mỏng manh” để làm rõ “quyền năng lớn lao của chúng ta đến từ Đức Chúa Trời, chứ không phải từ chính chúng ta. Chúng ta bị ép buộc từ mọi phía bởi những rắc rối, nhưng chúng ta không bị nghiền nát. Chúng ta bối rối, nhưng không bị đẩy đến tuyệt vọng. Chúng ta bị săn đuổi, nhưng không bao giờ bị Đức Chúa Trời bỏ rơi. Chúng ta bị đánh đp, nhưng chúng ta không bị hủy diệt. Qua sự đau khổ, thân thể chúng ta tiếp tục chia sẻ sự chết của Chúa Giê-su để sự sống của Chúa Giê-su cũng có thể được nhìn thấy trong thân thể chúng ta. Vâng, chúng ta sống . . . khi đối mặt với cái chết,  điều này đã dẫn đến sự sống đời đời” (2 Cô-rinh-tô 4:7–12).

     

    Chúa Giê-su kể Dụ ngôn về Lưới kéo, hay Dụ ngôn về Nhiều loại cá, trong Ma-thi-ơ 13:47-50. Chúa Giê-su mở đầu dụ ngôn bằng cách nói rằng nó minh họa một khía cạnh của vương quốc thiên đàng. Câu chuyện kể về những người đánh cá sử dụng lưới kéo, một tấm lưới có trọng lượng kéo dọc theo đáy của một vùng nước để thu thập nhiu loi cá.

    Trong dụ ngôn, lưới kéo được thả xuống biển và kéo lên bờ đầy đủ các loại cá. Sau đó, những người đánh cá ngồi xuống để phân loại cá thành “tốt” và “xấu”. Những con cá đáng giữ lại được gom vào các thùng chứa, nhưng những con còn lại bị ném đi.

    Sau đó, Chúa Giê-su giải thích dụ ngôn cho các môn đồ của Ngài: “Vào ngày tận thế, các thiên sứ sẽ đến và tách những kẻ ác ra khỏi những người công chính và ném họ vào lò lửa, nơi sẽ có tiếng khóc lóc và nghiến răng” (các câu 49-50).

    Dụ ngôn này tương tự như Dụ ngôn về Lúa mì và Cỏ lùng (Ma-thi-ơ 13:36-43). Cả hai dụ ngôn đều liên quan đến sự phân loại vào thời kỳ cuối cùng, với sự hỗ trợ của các thiên sứ, khi những người tin Chúa sẽ được tách khỏi những người không tin Chúa một lần và mãi mãi.

    Giống như lưới được thả xuống biển kéo theo nhiều cá, sứ điệp phúc âm được truyền bá khắp thế giới, thu hút nhiều người đến với nó. Giống như lưới thu thập đủ loại cá, bất kể giá trị của chúng, phúc âm cũng thu hút nhiều người không ăn năn cũng  muốn theo Chúa Giê-su. Giống như cá không thể được phân loại cho đến khi lưới được kéo vào bờ, những tín đồ giả mạo giả dạng là Cơ đốc nhân chân chính sẽ không được biết đến cho đến tận thế.

    Những “con cá xấu” hoặc tín đồ giả này có thể được ví như đất s đá và đất gai gc trong Ma-thi-ơ 13:5-7 và cỏ lùng trong câu 40. Họ tuyên bố có mối quan hệ với Chúa Giê-su, nói rằng “Lạy Chúa, lạy Chúa” (Ma-thi-ơ 7:22), và câu trả lời của Chúa Giê-su sẽ là “Ta không hề biết các ngươi. Hãy tránh xa Ta, hỡi những kẻ làm điều gian ác!” (câu 23).

    Điểm chính đáng suy ngẫm của câu chuyện ngụ ngôn có thể được nêu như sau: “Sẽ đến ngày phán xét khi Chúa sẽ tách những người tin thật ra khỏi những kẻ giả vờ, và những kẻ bị phát hiện là gian dối sẽ bị ném vào địa ngục.”

    TỔNG QUAN VỀ NƯỚC TRỜI

  • A Prayer for God’s KingdomDear God,We pray for your kingdom to come on earth as it is in heaven. May your will be done on earth, just as it is in heaven.

    We pray for peace and justice to reign in our world. We pray for an end to poverty, suffering, and disease. May your love and mercy be shared with all people, and may your light shine bright in the darkness.

    We pray for your guidance and wisdom for all leaders, that they may seek to serve and protect the people under their care.

    We pray for strength and courage for those who are facing hardship and struggle. May they find hope and comfort in you.

    We pray for unity and harmony among all people, that we may come together as brothers and sisters, children of the same loving God.

    We pray all of these things in your holy name, Amen.

    Lời cầu nguyện cho Vương quốc của Chúa

    Lạy Chúa,

    Chúng con cầu xin cho Vương quốc của Chúa ngự trên đất như trên trời. Xin ý Chúa được thể hiện trên đất như trên trời.

    Chúng con cầu xin cho hòa bình và công lý ngự trị trên thế giới. Chúng con cầu xin cho nghèo đói, đau khổ và bệnh tật chấm dứt. Xin tình yêu và lòng thương xót của Chúa được chia sẻ với mọi người và xin ánh sáng của Chúa chiếu sáng trong bóng tối.

    Chúng con cầu xin sự hướng dẫn và sự khôn ngoan của Chúa cho tất cả các nhà lãnh đạo, để họ có thể tìm cách phục vụ và bảo vệ những người dưới sự chăm sóc của mình.

    Chúng con cầu xin sức mạnh và lòng can đảm cho những người đang phải đối mặt với khó khăn và đấu tranh. Xin cho họ tìm thấy hy vọng và sự an ủi nơi Chúa.

    Chúng con cầu xin cho sự hiệp nhất và hòa hợp giữa mọi người, để chúng ta có thể đến với nhau như những người anh chị em, những người con của cùng một Chúa yêu thương.

    Chúng con cầu xin tất cả những điều này nhân danh thánh của Chúa, Amen.

    🙂

    Vương quốc của Đức Chúa Trời và Vương quốc Thiên đàng

    Trong khi một số người tin rằng Vương quốc của Đức Chúa Trời và Vương quốc Thiên đàng ám chỉ những điều khác nhau, thì rõ ràng là cả hai cụm từ này đều ám chỉ cùng một điều. Cụm từ “vương quốc của Đức Chúa Trời” xuất hiện 68 lần trong 10 sách khác nhau của Tân Ước, trong khi “vương quốc thiên đàng” chỉ xuất hiện 32 lần và chỉ có trong Phúc âm Matthew. Dựa trên việc Matthew sử dụng cụm từ này độc quyền và bản chất Do Thái của Phúc âm của ông, một số nhà giải thích đã kết luận rằng Matthew đang viết về vương quốc thiên niên kỷ trong khi các tác giả Tân Ước khác đang ám chỉ đến vương quốc phổ quát. Tuy nhiên, nghiên cứu kỹ hơn về cách sử dụng cụm từ này cho thấy cách giải thích này là sai.

    Ví dụ, khi nói chuyện với viên quan trẻ giàu có, Chúa Kitô sử dụng “vương quốc thiên đàng” và “vương quốc Đức Chúa Trời” thay thế cho nhau. “Bấy giờ, Đức Chúa Jêsus phán cùng môn đồ rằng: Quả thật, ta nói cùng các ngươi, người giàu vào vương quốc thiên đàng là khó lắm” (Ma-thi-ơ 19:23). Ngay trong câu tiếp theo, Chúa Kitô tuyên bố, “Ta lại bảo các ngươi, lạc đà chui qua lỗ kim còn dễ hơn người giàu vào nước Đức Chúa Trời” (câu 24). Chúa Jesus không phân biệt giữa hai thuật ngữ này nhưng dường như coi chúng là đồng nghĩa.

    Mác và Luca sử dụng “nước Đức Chúa Trời” trong khi Ma-thi-ơ sử dụng “nước thiên đàng” thường xuyên trong các tường thuật song song về cùng một dụ ngôn. So sánh Ma-thi-ơ 11:11-12 với Lu-ca 7:28; Ma-thi-ơ 13:11 với Mác 4:11 và Lu-ca 8:10; Ma-thi-ơ 13:24 với Mác 4:26; Ma-thi-ơ 13:31 với Mác 4:30 và Lu-ca 13:18; Ma-thi-ơ 13:33 với Lu-ca 13:20; Ma-thi-ơ 18:3 với Mác 10:14 và Lu-ca 18:16; và Ma-thi-ơ 22:2 với Lu-ca 13:29. Trong mỗi trường hợp, Matthew sử dụng cụm từ “nước thiên đàng” trong khi Mark và/hoặc Luke sử dụng “nước Đức Chúa Trời”. Rõ ràng, hai cụm từ này ám chỉ cùng một điều.

    GOTQUESTION

    Vương quốc của Chúa

    Vương quốc của Chúa thường được nhắc đến trong các sách phúc âm (ví dụ: Mác 1:15; 10:15; 15:43; Lu-ca 17:20) và những nơi khác trong Tân Ước (ví dụ: Công vụ 28:31; Rô-ma 14:17; 1 Cô-rinh-tô 15:50). Vương quốc của Chúa đồng nghĩa với vương quốc thiên đàng. Khái niệm về vương quốc của Chúa mang nhiều sắc thái ý nghĩa khác nhau trong các đoạn Kinh thánh khác nhau.

    Nói chung, vương quốc của Chúa là sự cai trị của một Chúa tối cao, vĩnh cửu trên toàn vũ trụ. Một số đoạn Kinh thánh cho thấy Chúa là Đấng quân chủ không thể phủ nhận của mọi tạo vật: “Chúa đã lập ngôi Ngài trên trời, và vương quốc Ngài cai trị trên muôn vật” (Thi thiên 103:19). Và, như Vua Nebuchadnezzar đã tuyên bố, “Vương quốc của Ngài là vương quốc vĩnh cửu” (Đa-ni-ên 4:3). Mọi thẩm quyền hiện hữu đều được Chúa thiết lập (Rô-ma 13:1). Vì vậy, theo một nghĩa nào đó, vương quốc của Chúa bao gồm mọi thứ hiện hữu.

    Theo nghĩa hẹp hơn, vương quốc của Chúa là sự cai trị thuộc linh đối với trái tim và cuộc sống của những người sẵn lòng phục tùng thẩm quyền của Chúa. Những người thách thức thẩm quyền của Chúa và từ chối phục tùng Ngài không phải là một phần của vương quốc của Chúa; ngược lại, những người thừa nhận quyền tối cao của Chúa Kitô và vui vẻ đầu hàng sự cai trị của Chúa trong trái tim họ là một phần của vương quốc của Chúa. Theo nghĩa này, vương quốc của Chúa là thuộc linh—Chúa Jesus đã nói rằng vương quốc của Ngài không thuộc về thế gian này (Giăng 18:36), và Ngài đã rao giảng rằng sự ăn năn là cần thiết để trở thành một phần của vương quốc của Chúa (Ma-thi-ơ 4:17). Vương quốc của Chúa có thể được coi là ngang bằng với phạm vi cứu rỗi được thể hiện rõ trong Giăng 3:5–7, trong đó Chúa Jesus nói rằng vương quốc của Chúa phải được bước vào bằng cách được tái sinh. Xem thêm 1 Cô-rinh-tô 6:9.

    Có một nghĩa khác mà vương quốc của Chúa được sử dụng trong Kinh thánh: sự cai trị theo nghĩa đen của Chúa Kitô trên trái đất trong thiên niên kỷ. Đa-ni-ên nói rằng “Đức Chúa Trời trên trời sẽ dựng nên một nước không bao giờ bị hủy diệt” (Đa-ni-ên 2:44; so sánh 7:13–14), và nhiều tiên tri khác cũng tiên đoán điều tương tự (ví dụ, Áp-đia 1:21; Ha-ba-cúc 2:14; Mi-chê 4:2; Xa-cha-ri 14:9). Một số nhà thần học gọi sự biểu hiện công khai trong tương lai của vương quốc Đức Chúa Trời là “vương quốc vinh quang” và sự biểu hiện ẩn giấu hiện tại của vương quốc Đức Chúa Trời là “vương quốc ân điển”. Nhưng cả hai sự biểu hiện này đều có liên quan; Đấng Christ đã thiết lập vương quốc thuộc linh của Ngài trong hội thánh trên đất, và một ngày nào đó Ngài sẽ thiết lập vương quốc vật chất của Ngài tại Giê-ru-sa-lem.

    Vương quốc Đức Chúa Trời có một số khía cạnh. Chúa là Đấng Tối Cao của vũ trụ, và theo nghĩa đó, vương quốc của Ngài là phổ quát (1 Ti-mô-thê 6:15). Đồng thời, vương quốc Đức Chúa Trời bao gồm sự ăn năn và sự tái sinh, vì Đức Chúa Trời cai trị trong lòng con cái Ngài trên thế gian này để chuẩn bị cho thế gian tiếp theo. Công việc bắt đầu trên đất sẽ hoàn thành trên thiên đàng (xem Phi-líp 1:6).

    Kinh thánh nói gì về Vương quốc của Chúa và cuộc sống trong Vương quốc trông như thế nào?

    Trong một trăm năm mươi năm qua, khái niệm về vương quốc của Chúa đã nổi lên như một trong những chủ đề quan trọng nhất trong thần học, nghiên cứu Tân Ước và đời sống của nhà thờ.

    Trong Vương quốc của Chúa, Nicholas Perrin khám phá phép ẩn dụ Kinh thánh thống trị này, một phép ẩn dụ nghịch lý là siêu trung tâm và là điều bí ẩn trong lời tuyên bố của Chúa Jesus. Sau khi khảo sát các diễn giải của những nhân vật từ Ritschl đến N. T. Wright, Perrin xem xét các câu hỏi như:

    Vương quốc của Chúa chính xác là gì?

    Các truyền thống Cơ đốc giáo khác nhau có ý nghĩa gì khi họ nói về “Vương quốc”?

    Chúng ta nên diễn giải những lời dạy của Chúa Jesus về Vương quốc như thế nào?

    Điều đó có ý nghĩa gì đối với dân sự của Chúa và có ý nghĩa gì đối với cách họ sống trên thế giới?

    Perrin cho rằng vương quốc được khánh thành trong chức vụ trên đất của Chúa Jesus, nhưng sự phát triển cuối cùng của nó vẫn chờ các sự kiện sau này trong lịch sử. Tuy nhiên, trong thời gian đó, dân Chúa được kêu gọi tham gia vào triều đại của Chúa bằng cách sống theo đạo đức đặc trưng của vương quốc thông qua hy vọng, sự tha thứ, tình yêu và cầu nguyện.

    “Chúa Giê-xu phán: “Vương quốc Đức Chúa Trời không đến để có thể quan sát được; không ai có thể nói: ‘Nó ở miền nầy hay ở kia,’ Vì vương quốc Đức Chúa Trời ở trong các ngươi” (câu 20, 21 NIV-VPNS).

    Câu hỏi suy ngẫm: Các lãnh tụ người Giu-đa muốn biết điều gì? Chúa Giê-xu đáp lời họ thế nào? “Ngày của Con Người” là ngày như thế nào? Bạn sẽ làm gì và sẽ như thế nào trong ngày này?

    Các lãnh tụ người Giu-đa luôn muốn biết khi nào vương quốc Đức Chúa Trời sẽ đến với dân tộc họ. Họ mong đợi Đấng Mết-si-a đến giống một vị vua hùng mạnh đánh bại người La Mã và một lần nữa xây dựng lại đất nước Ít-ra-ên. Dĩ nhiên, họ nghĩ rằng lúc đó họ sẽ là những viên chức cao cấp trong đất nước này. Họ cho rằng Chúa Giê-xu là một tiên tri, vì thế họ hỏi Ngài khi nào vương quốc Đức Chúa Trời sẽ đến. Ngài trả lời rằng “vương quốc Đức Chúa Trời không đến để người ta có thể quan sát được.” Vì vương quốc Đức Chúa Trời là vương quốc thuộc linh, chứ không giống như vương quốc trần gian. Vương quốc Đức Chúa Trời thật sự là sự cai trị của Ngài trong tấm lòng con người.

    Không chỉ có như vậy, vương quốc Đức Chúa Trời đã đến. Khi Chúa Giê-xu đến thế gian, Ngài đã đem vương quốc Đức Chúa Trời theo với Ngài. Khi chúng ta tiếp nhận Chúa Giê-xu, chúng ta bước vào vương quốc Đức Chúa Trời và vương quốc Ngài ở trong chúng ta. Người Pha-ri-si muốn biết khi nào vương quốc Đức Chúa Trời sẽ đến. Nhưng nếu mắt thuộc linh mở ra, họ biết rằng vương quốc Ngài đã đến.

    Sau khi nói về vương quốc Đức Chúa Trời, Chúa Giê-xu bắt đầu nói về “ngày của Con Người,” là ngày mà Chúa Giê-xu trở lại thế gian. Ở đây, Chúa Giê-xu mô tả Con Người sẽ đến thình lình với tư cách một quan tòa. Như loài người bị hủy diệt trong cơn nước lụt vào thời Nô-ê thể nào, loài người sẽ bị kết án và bị hủy diệt khi Chúa Giê-xu trở lại thể ấy. Con Người cũng đến giống như lửa và lưu huỳnh thình lình từ trên trời đổ xuống chôn vùi thành Sô-đôm gian ác thời kỳ của ông Lót. Chúa dùng hai sự kiện trong Cựu Ước để dạy rằng Ngày của Con Người sẽ đến chắc chắn nhưng hoàn toàn bất ngờ, không một ai biết trước. Vậy, đừng mất thời gian tìm hiểu ngày ấy là ngày nào, điều cần làm là phải chuẩn bị sẵn sàng cho ngày trọng đại ấy.

    Bạn chuẩn bị gì cho sự trở lại của Chúa Giê-xu?

    Lạy Chúa, con không biết ngày và giờ nào Ngài sẽ trở lại, xin Chúa giúp con luôn chuẩn bị sẵn sàng cho ngày trọng đại này.
    Vietchristian.com

    Cần edit

    Vương quốc của Chúa được nhắc đến trong suốt Cựu Ước và Tân Ước của Kinh thánh. Trên thực tế, cụm từ “Vương quốc của Chúa” được sử dụng hơn 70 lần trong Tân Ước – với Phúc âm Matthew hơn 30 lần.

    Là một Cơ đốc nhân, điều cần thiết là phải hiểu ý nghĩa đằng sau cụm từ này, điều này thường gây nhầm lẫn cho nhiều Cơ đốc nhân và những người không theo đạo. Nếu ai đó hỏi bạn vương quốc của Chúa có nghĩa là gì, bạn có biết cách trả lời họ không?

    “Vì vương quốc của Chúa không phải là vấn đề ăn uống nhưng là sự công chính, bình an và vui mừng trong Đức Thánh Linh.” ~ Rô-ma 14:17

    Chúng ta hãy xem xét ý nghĩa gốc của cụm từ tiếng Hy Lạp và tiếng Do Thái, các cụm từ khác nhau được sử dụng trong Kinh thánh, ý nghĩa của việc tìm kiếm Vương quốc của Chúa trước tiên và cách sống và cầu nguyện với Vương quốc của Chúa trong tâm trí.

    Nguồn gốc và ý nghĩa của Vương quốc của Chúa

    Từ sự xuất hiện của Chúa Jesus Christ để thiết lập Vương quốc của Ngài, thông qua toàn bộ câu chuyện về lịch sử cứu chuộc và Giáo hội, chúng ta thấy một bức tranh rõ ràng về Phúc âm. Theo Từ điển Kinh thánh Easton, “Vương quốc của Chúa” được đề cập trong Kinh thánh theo nhiều cách khác nhau trong Cựu Ước và Tân Ước: Ma-thi-ơ 6:33, Mác 1:14-15 và Lu-ca 4:43 đều đề cập đến “vương quốc của Đấng Christ”.

    Tôi nghe thấy hai câu hỏi quan trọng: (1) Vương quốc của Chúa là gì? (2) Tại sao nó lại được chú trọng nhiều và rõ ràng trong những lời dạy của Chúa Jesus nhưng lại ít được chú trọng và rõ ràng hơn nhiều trong các thư tín của Tân Ước? Hãy để tôi nói đôi lời về từng câu hỏi đó.

    Quy tắc và Triều đại

    Tôi nghĩ điều quan trọng nhất tôi có thể nói về vương quốc của Chúa để giúp mọi người hiểu được tất cả các cách sử dụng là ý nghĩa cơ bản của từ vương quốc trong Kinh thánh là triều đại của Chúa — R-E-I-G-N — không phải là vương quốc hay con người. Vương quốc tạo ra một vương quốc, vương quốc tạo ra một dân tộc, nhưng vương quốc của Chúa không đồng nghĩa với vương quốc hay con người của nó.

    “Chúa quyết định vương quốc của Chúa sẽ được tiết lộ một cách vinh quang nhất trong một vị vua bị đóng đinh và sống lại”.

    Ví dụ, hãy xem Thi thiên 103:19: “Chúa đã lập ngôi Ngài trên các tầng trời, và vương quốc Ngài cai trị trên muôn vật”. Bạn có thể nghe thấy ý nghĩa cơ bản của từ vương quốc là sự cai trị. Nó không có nghĩa là vương quốc của Ngài cai trị vương quốc của Ngài; mà có nghĩa là sự cai trị hay sự cai trị của Chúa cai trị mọi vật.

    Ngài ngự trên ngai vàng của vũ trụ, và sự cai trị của Ngài — vương quốc và triều đại của Ngài — cai trị mọi vật. Ý nghĩa cơ bản của từ vương quốc trong Kinh thánh là sự cai trị của Đức Chúa Trời — triều đại của Ngài, hành động của Ngài, quyền tối cao của Ngài, sự cai trị có chủ quyền của Ngài.

    Cứu rỗi những tội nhân

    Vì mục đích của Đức Chúa Trời đối với thế gian là cứu rỗi một dân tộc cho chính Ngài và đổi mới thế gian cho dân tộc đó, nên sự cai trị của Ngài ngụ ý một hoạt động cứu rỗi và cứu chuộc thay mặt cho họ. Đây là lý do tại sao sự xuất hiện của vương quốc trong Tân Ước được gọi là tin mừng.

    Trong và thông qua Chúa Giê-su, Đức Chúa Trời, vua, đang đến theo một cách — một cách mới — vào thế gian để thiết lập sự cai trị cứu rỗi của Ngài. Đầu tiên, trong lòng dân sự Ngài và trong các mối quan hệ của họ bằng cách chiến thắng tội lỗi, Sa-tan và sự chết. Sau đó, bằng cách thực hiện sự cai trị của Ngài, tập hợp một dân tộc cho chính Ngài trong các hội thánh sống như những công dân của một lòng trung thành mới đối với vương quốc — không phải của thế gian này. Sau đó, Đấng Christ đến lần thứ hai và hoàn thành sự cai trị bằng cách thiết lập một trời mới và một đất mới.

    Đã rồi, nhưng chưa phải bây giờ

    Bức tranh bạn thấy trong Phúc âm khi Chúa Jesus mở ra những lời dạy về vương quốc là nó vừa hiện tại vừa vẫn còn trong tương lai. Trên thực tế, đây chính là điều Ngài muốn nói khi Ngài nói rằng sự huyền bí của vương quốc ở đây — sự hiện diện mà không có sự viên mãn.

    Ví dụ, bạn có thể nghe thấy chiều kích tương lai của vương quốc trong Kinh Lạy Cha: “Nước Cha trị đến” (Ma-thi-ơ 6:10). Chúng ta nên cầu nguyện như vậy mỗi ngày. Xin mang vương quốc đến, Chúa ơi. Nó không ở đây theo cách chúng ta muốn. Xin mang vương quốc của Ngài đến. Mang vương quốc của Ngài đến trọn vẹn trong cuộc sống của mọi người, trong cuộc sống của tôi, trên thế giới.

    “Quyền thống trị của Đấng Christ bị đóng đinh và phục sinh nên được nhấn mạnh ngày hôm nay”.

    Trong Lu-ca 19:11, Chúa Jesus tiếp tục kể một câu chuyện ngụ ngôn vì Ngài ở gần Giê-ru-sa-lem, nhưng mọi người cho rằng vương quốc của Đức Chúa Trời sẽ xuất hiện ngay lập tức. Nhưng Chúa Jesus biết rằng nó sẽ không đến ngay lập tức. Vương quốc của Đức Chúa Trời sẽ không xuất hiện ngay lập tức, nhưng Chúa Jesus lặp đi lặp lại rằng, “Vương quốc đã đến gần. Hãy ăn năn, vì vương quốc Đức Chúa Trời đã đến gần.”

    Trên thực tế, ông ấy còn nói rõ hơn trong Luca 11:20: “Nếu ta dùng ngón tay Đức Chúa Trời mà trừ quỷ, thì vương quốc Đức Chúa Trời đã đến với các ngươi.” Thậm chí còn rõ ràng hơn, Luca 17:21 nói rằng, “Này, vương quốc Đức Chúa Trời ở giữa các ngươi.”

    Làm sao vương quốc Đức Chúa Trời có thể vừa chưa hiện diện vừa đã hiện diện? Ông ấy nói, “Hãy cầu nguyện cho điều đó. Nó đang đến. Nó vẫn chưa ở đây. Nó sẽ không đến ngay lập tức, nhưng nó đã hiện diện ở giữa các ngươi, trên các ngươi, ngay trong tầm tay.” Làm sao ông ấy có thể nói tất cả những điều đó?

    Câu trả lời là, vương quốc Đức Chúa Trời là triều đại của Đức Chúa Trời — hành động có chủ quyền của Ngài trên thế giới để cứu chuộc và giải cứu một dân tộc và sau đó vào một thời điểm trong tương lai sẽ hoàn thành và đổi mới dân tộc Ngài và vũ trụ một cách hoàn toàn.

    Đổi Ngai Vàng Lấy Thập Giá

    Nếu chúng ta hỏi tại sao thuật ngữ “vương quốc của Đức Chúa Trời” hay “vương quốc thiên đàng” lại nổi bật và rõ ràng trong lời dạy của Chúa Jesus nhưng lại ít được nhắc đến trong các thư tín (điều này đúng), thì chúng ta nên nói gì?

    Gợi ý của tôi là: trong suốt cuộc đời của Chúa Jesus, Ngài đã đi trên một ranh giới rất mong manh giữa việc tự xưng là Con Đức Chúa Trời và sự hiện diện thực sự của chính nhà vua, một mặt, và che giấu mình khỏi việc bị bắt và trở thành một vị vua trần gian mặt khác (như họ muốn làm trong John 6).

    Họ đã sẵn sàng đến và tôn Ngài lên làm vua. Bạn nhớ lại cách Chúa Jesus nhiều lần bảo mọi người không được kể cho người khác về những gì họ đã thấy (Ma-thi-ơ 17:9; Mác 7:36). Đó là vì sẽ có một sự hiểu lầm lan rộng về bản chất vương quyền của Ngài đến mức một cuộc nổi loạn chính trị có thể xảy ra khi mọi người cố gắng đưa Ngài lên ngai vàng như trong John 6.

    Không, Ngài đến để bị đóng đinh. Đó là lý do tại sao Ngài đến. Ngài đến để chết, không phải để lên ngôi. Ngài chỉ trở thành vua thông qua sự đóng đinh và phục sinh. Các môn đồ hầu như không thể hiểu được điều đó.

    Đấng Phục Sinh Là Chúa

    Sau khi phục sinh, giờ đây chúng ta có thể thấy rõ ràng điều mà các môn đồ không thể hiểu được trong suốt cuộc đời của Ngài. Cụ thể là, vương quốc của Chúa sẽ được tiết lộ một cách vinh quang nhất trong một vị vua bị đóng đinh và phục sinh. Do đó, sự thay đổi xảy ra không làm giảm đi tầm quan trọng của những gì đã được dạy về vương quốc trong suốt cuộc đời của Chúa Jesus. Nhưng nó có thay đổi. Nó đặt sự nhấn mạnh áp đảo vào chính vị vua là Chúa của vũ trụ bị đóng đinh và phục sinh.

    “‘Chúa Jesus là Chúa’ gần như đồng nghĩa trong các thư tín với ‘vua đã đến.’”

    Sự nhấn mạnh mới, được nêu rõ hơn trong các thư tín, tuyên bố rằng, “Chúa Jesus là Chúa”. Trên thực tế, nếu bạn muốn hỏi tôi, tôi sẽ nói rằng “vương quốc đã đến” gần như đồng nghĩa với “Chúa Jesus là Chúa”. Hay nói cách khác, “Jesus là Chúa” gần như đồng nghĩa trong các thư tín với vương quốc — triều đại — “vua đã đến”.

    Không chỉ là ngài đã đến, ngài sẽ đến. Tôi nghĩ rằng có lẽ chúng ta nên ghi nhớ điều này bất cứ khi nào chúng ta bắt đầu đưa vương quốc của Chúa lên hàng đầu. Hãy đảm bảo rằng lời dạy của chúng ta có hương vị của việc áp dụng tông đồ về triều đại của Chúa Jesus trong các hội thánh và trên thế giới. Quyền tể trị của Đấng Christ bị đóng đinh và phục sinh nên được nhấn mạnh ngày nay.

    ——

    Chúa Giê-su có ý gì khi Ngài phán rằng, “Nước Đức Chúa Trời ở trong các ngươi” (Lu-ca 17:21)?

    Trong Lu-ca 17:20–21, Chúa Giê-su phán rằng, “Nước Đức Chúa Trời không đến cách có thể quan sát được; người ta cũng sẽ không nói rằng: ‘Này ở đây!’ hay ‘Này ở đó!’ Vì quả thật, nước Đức Chúa Trời ở trong các ngươi”. Bối cảnh của lời tuyên bố của Chúa Giê-su là một câu hỏi mà những người Pha-ri-si chỉ trích Ngài đã hỏi khi nào thì nước Đức Chúa Trời sẽ đến (câu 20).

    Câu trả lời của Chúa Giê-su là nước Đức Chúa Trời sẽ không đến theo cách mà những người Pha-ri-si mong đợi. Nước Đức Chúa Trời sẽ không được khánh thành một cách hoành tráng hay lộng lẫy; sẽ không có nhà lãnh đạo vĩ đại và tráng lệ nào đặt ra yêu sách về mặt địa lý và đánh bại người La Mã; thay vào đó, nước Đức Chúa Trời sẽ đến một cách thầm lặng và không ai nhìn thấy, giống như men hoạt động trong một mẻ bột (Ma-thi-ơ 13:33). Trên thực tế, Chúa Giê-su phán rằng, nước Đức Chúa Trời đã bắt đầu, ngay dưới mũi của những người Pha-ri-si. Đức Chúa Trời đang cai trị trong lòng một số người, và chính Đức Vua đang đứng giữa họ, mặc dù những người Pha-ri-si không biết đến sự thật đó.

    Nhiều bản dịch khác nhau dịch tiếng Hy Lạp của Lu-ca 17:21 theo nhiều cách khác nhau. Cụm từ được dịch là “bên trong các ngươi” cũng được dịch là “ở giữa các ngươi” . Các phiên bản trước đó viết  “ở trong các ngươi” với một ghi chú bên lề gợi ý “ở giữa các ngươi”. Rõ ràng có sự khác biệt giữa việc nói “vương quốc của Đức Chúa Trời ở trong các ngươi” và “vương quốc của Đức Chúa Trời ở giữa các ngươi”.

    “Bên trong các ngươi” nghe có vẻ là một bản dịch không hợp lý, vì Chúa Giê-su đang nói với những người Pha-ri-si vào thời điểm đó. Chúa Giê-su chắc chắn không nói rằng vương quốc của Đức Chúa Trời ngự trong lòng những người Pha-ri-si. Những người Pha-ri-si chống đối Chúa Giê-su và không có mối quan hệ nào với Đức Chúa Trời. Ở những nơi khác, Chúa Giê-su lên án họ là “mồ mã tô trắng” và “kẻ giả hình” (Ma-thi-ơ 23:27).

    Bản dịch hợp lý  hơn sẽ là “ vương quốc Đức Chúa Trời ở giữa các ngươi”.  Chúa Giê-su đang nói với những người Pha-ri-si rằng Ngài đã mang vương quốc của Đức Chúa Trời đến trái đất. Sự hiện diện của Chúa Giê-su ở giữa họ đã cho họ nếm trải cuộc sống vương quốc, như được chứng thực bởi những phép lạ mà Chúa Giê-su đã thực hiện. Ở những nơi khác, Chúa Giê-su đề cập đến những phép lạ của Ngài như bằng chứng xác thực về vương quốc: “Nhưng nếu ta cậy ngón tay Đức Chúa Trời mà trừ quỉ, thì nước Đức Chúa Trời đã đến nơi các ngươi rồi.” (Lu-ca 11:20).

    Có ba cách giải thích phổ biến về lời của Chúa Giê-su trong Lu-ca 17:21 rằng vương quốc Đức Chúa Trời ở trong các ngươi (hoặc giữa các ngươi): 1) vương quốc Đức Chúa Trời về cơ bản là ở bên trong, trong tấm lòng con người; 2) vương quốc nằm trong tầm với của bạn nếu bạn đưa ra những lựa chọn đúng đắn; và 3) vương quốc Đức Chúa Trời ở giữa các ngươi trong con người và sự hiện diện của Chúa Giê-su.

    Có vẻ như cách giải thích hay nhất trong số những cách giải thích này là cách thứ ba: Chúa Jesus đã khai mạc vương quốc khi Ngài thay đổi tấm lòng của con người.

    Hiện tại, vương quốc của Chúa Giê-su không thuộc về thế gian này (Giăng 18:36). Tuy nhiên, một ngày nào đó, vương quốc của Chúa sẽ được biểu hiện trên trái đất (Ê-sai 35:1), và Chúa Jesus Christ sẽ cai trị một vương quốc vật chất từ ​​ngai vàng của David (Ê-sai 9:7) với Jerusalem là thủ đô của Ngài (Xa-cha-ri 8:3).

    gotquestions.org

  • Vương quốc của Chúa được nhắc đến trong suốt Cựu Ước và Tân Ước của Kinh thánh. Trên thực tế, cụm từ “Vương quốc của Chúa” được sử dụng hơn 70 lần trong Tân Ước – với Phúc âm Matthew hơn 30 lần.
     
    Là một Cơ đốc nhân, điều cần thiết là phải hiểu ý nghĩa đằng sau cụm từ này, điều này thường gây nhầm lẫn cho nhiều Cơ đốc nhân và những người không theo đạo. Nếu ai đó hỏi bạn vương quốc của Chúa có nghĩa là gì, bạn có biết cách trả lời họ không?
     
    “Vì vương quốc của Chúa không phải là vấn đề ăn uống nhưng là sự công chính, bình an và vui mừng trong Đức Thánh Linh.” ~ Rô-ma 14:17
     
    Chúng ta hãy xem xét ý nghĩa gốc của cụm từ tiếng Hy Lạp và tiếng Do Thái, các cụm từ khác nhau được sử dụng trong Kinh thánh, ý nghĩa của việc tìm kiếm Vương quốc của Chúa trước tiên và cách sống và cầu nguyện với Vương quốc của Chúa trong tâm trí.
     
    Nguồn gốc và ý nghĩa của Vương quốc của Chúa
    Từ sự xuất hiện của Chúa Jesus Christ để thiết lập Vương quốc của Ngài, thông qua toàn bộ câu chuyện về lịch sử cứu chuộc và Giáo hội, chúng ta thấy một bức tranh rõ ràng về Phúc âm. Theo Từ điển Kinh thánh Easton, “Vương quốc của Chúa” được đề cập trong Kinh thánh theo nhiều cách khác nhau trong Cựu Ước và Tân Ước: Ma-thi-ơ 6:33, Mác 1:14-15 và Lu-ca 4:43 đều đề cập đến “vương quốc của Đấng Christ”.
    Tôi nghe thấy hai câu hỏi quan trọng: (1) Vương quốc của Chúa là gì? (2) Tại sao nó lại được chú trọng nhiều và rõ ràng trong những lời dạy của Chúa Jesus nhưng lại ít được chú trọng và rõ ràng hơn nhiều trong các thư tín của Tân Ước? Hãy để tôi nói đôi lời về từng câu hỏi đó.
    Quy tắc và Triều đại
    Tôi nghĩ điều quan trọng nhất tôi có thể nói về vương quốc của Chúa để giúp mọi người hiểu được tất cả các cách sử dụng là ý nghĩa cơ bản của từ vương quốc trong Kinh thánh là triều đại của Chúa — R-E-I-G-N — không phải là vương quốc hay con người. Vương quốc tạo ra một vương quốc, vương quốc tạo ra một dân tộc, nhưng vương quốc của Chúa không đồng nghĩa với vương quốc hay con người của nó.
     
    “Chúa quyết định vương quốc của Chúa sẽ được tiết lộ một cách vinh quang nhất trong một vị vua bị đóng đinh và sống lại”.
    Ví dụ, hãy xem Thi thiên 103:19: “Chúa đã lập ngôi Ngài trên các tầng trời, và vương quốc Ngài cai trị trên muôn vật”. Bạn có thể nghe thấy ý nghĩa cơ bản của từ vương quốc là sự cai trị. Nó không có nghĩa là vương quốc của Ngài cai trị vương quốc của Ngài; mà có nghĩa là sự cai trị hay sự cai trị của Chúa cai trị mọi vật.
     
    Ngài ngự trên ngai vàng của vũ trụ, và sự cai trị của Ngài — vương quốc và triều đại của Ngài — cai trị mọi vật. Ý nghĩa cơ bản của từ vương quốc trong Kinh thánh là sự cai trị của Đức Chúa Trời — triều đại của Ngài, hành động của Ngài, quyền tối cao của Ngài, sự cai trị có chủ quyền của Ngài.
     
    Cứu rỗi những tội nhân
    Vì mục đích của Đức Chúa Trời đối với thế gian là cứu rỗi một dân tộc cho chính Ngài và đổi mới thế gian cho dân tộc đó, nên sự cai trị của Ngài ngụ ý một hoạt động cứu rỗi và cứu chuộc thay mặt cho họ. Đây là lý do tại sao sự xuất hiện của vương quốc trong Tân Ước được gọi là tin mừng.
     
    Trong và thông qua Chúa Giê-su, Đức Chúa Trời, vua, đang đến theo một cách — một cách mới — vào thế gian để thiết lập sự cai trị cứu rỗi của Ngài. Đầu tiên, trong lòng dân sự Ngài và trong các mối quan hệ của họ bằng cách chiến thắng tội lỗi, Sa-tan và sự chết. Sau đó, bằng cách thực hiện sự cai trị của Ngài, tập hợp một dân tộc cho chính Ngài trong các hội thánh sống như những công dân của một lòng trung thành mới đối với vương quốc — không phải của thế gian này. Sau đó, Đấng Christ đến lần thứ hai và hoàn thành sự cai trị bằng cách thiết lập một trời mới và một đất mới.
     
    Đã rồi, nhưng chưa phải bây giờ
    Bức tranh bạn thấy trong Phúc âm khi Chúa Jesus mở ra những lời dạy về vương quốc là nó vừa hiện tại vừa vẫn còn trong tương lai. Trên thực tế, đây chính là điều Ngài muốn nói khi Ngài nói rằng sự huyền bí của vương quốc ở đây — sự hiện diện mà không có sự viên mãn.
     
    Ví dụ, bạn có thể nghe thấy chiều kích tương lai của vương quốc trong Kinh Lạy Cha: “Nước Cha trị đến” (Ma-thi-ơ 6:10). Chúng ta nên cầu nguyện như vậy mỗi ngày. Xin mang vương quốc đến, Chúa ơi. Nó không ở đây theo cách chúng ta muốn. Xin mang vương quốc của Ngài đến. Mang vương quốc của Ngài đến trọn vẹn trong cuộc sống của mọi người, trong cuộc sống của tôi, trên thế giới.
     
    “Quyền thống trị của Đấng Christ bị đóng đinh và phục sinh nên được nhấn mạnh ngày hôm nay”.
    Trong Lu-ca 19:11, Chúa Jesus tiếp tục kể một câu chuyện ngụ ngôn vì Ngài ở gần Giê-ru-sa-lem, nhưng mọi người cho rằng vương quốc của Đức Chúa Trời sẽ xuất hiện ngay lập tức. Nhưng Chúa Jesus biết rằng nó sẽ không đến ngay lập tức. Vương quốc của Đức Chúa Trời sẽ không xuất hiện ngay lập tức, nhưng Chúa Jesus lặp đi lặp lại rằng, “Vương quốc đã đến gần. Hãy ăn năn, vì vương quốc Đức Chúa Trời đã đến gần.”
     
    Trên thực tế, ông ấy còn nói rõ hơn trong Luca 11:20: “Nếu ta dùng ngón tay Đức Chúa Trời mà trừ quỷ, thì vương quốc Đức Chúa Trời đã đến với các ngươi.” Thậm chí còn rõ ràng hơn, Luca 17:21 nói rằng, “Này, vương quốc Đức Chúa Trời ở giữa các ngươi.”
     
    Làm sao vương quốc Đức Chúa Trời có thể vừa chưa hiện diện vừa đã hiện diện? Ông ấy nói, “Hãy cầu nguyện cho điều đó. Nó đang đến. Nó vẫn chưa ở đây. Nó sẽ không đến ngay lập tức, nhưng nó đã hiện diện ở giữa các ngươi, trên các ngươi, ngay trong tầm tay.” Làm sao ông ấy có thể nói tất cả những điều đó?
     
    Câu trả lời là, vương quốc Đức Chúa Trời là triều đại của Đức Chúa Trời — hành động có chủ quyền của Ngài trên thế giới để cứu chuộc và giải cứu một dân tộc và sau đó vào một thời điểm trong tương lai sẽ hoàn thành và đổi mới dân tộc Ngài và vũ trụ một cách hoàn toàn.
     
    Đổi Ngai Vàng Lấy Thập Giá
    Nếu chúng ta hỏi tại sao thuật ngữ “vương quốc của Đức Chúa Trời” hay “vương quốc thiên đàng” lại nổi bật và rõ ràng trong lời dạy của Chúa Jesus nhưng lại ít được nhắc đến trong các thư tín (điều này đúng), thì chúng ta nên nói gì?
     
    Gợi ý của tôi là: trong suốt cuộc đời của Chúa Jesus, Ngài đã đi trên một ranh giới rất mong manh giữa việc tự xưng là Con Đức Chúa Trời và sự hiện diện thực sự của chính nhà vua, một mặt, và che giấu mình khỏi việc bị bắt và trở thành một vị vua trần gian mặt khác (như họ muốn làm trong John 6).
     
    Họ đã sẵn sàng đến và tôn Ngài lên làm vua. Bạn nhớ lại cách Chúa Jesus nhiều lần bảo mọi người không được kể cho người khác về những gì họ đã thấy (Ma-thi-ơ 17:9; Mác 7:36). Đó là vì sẽ có một sự hiểu lầm lan rộng về bản chất vương quyền của Ngài đến mức một cuộc nổi loạn chính trị có thể xảy ra khi mọi người cố gắng đưa Ngài lên ngai vàng như trong John 6.
     
    Không, Ngài đến để bị đóng đinh. Đó là lý do tại sao Ngài đến. Ngài đến để chết, không phải để lên ngôi. Ngài chỉ trở thành vua thông qua sự đóng đinh và phục sinh. Các môn đồ hầu như không thể hiểu được điều đó.
    Đấng Phục Sinh Là Chúa
    Sau khi phục sinh, giờ đây chúng ta có thể thấy rõ ràng điều mà các môn đồ không thể hiểu được trong suốt cuộc đời của Ngài. Cụ thể là, vương quốc của Chúa sẽ được tiết lộ một cách vinh quang nhất trong một vị vua bị đóng đinh và phục sinh. Do đó, sự thay đổi xảy ra không làm giảm đi tầm quan trọng của những gì đã được dạy về vương quốc trong suốt cuộc đời của Chúa Jesus. Nhưng nó có thay đổi. Nó đặt sự nhấn mạnh áp đảo vào chính vị vua là Chúa của vũ trụ bị đóng đinh và phục sinh.
     
    “‘Chúa Jesus là Chúa’ gần như đồng nghĩa trong các thư tín với ‘vua đã đến.’”
    Sự nhấn mạnh mới, được nêu rõ hơn trong các thư tín, tuyên bố rằng, “Chúa Jesus là Chúa”. Trên thực tế, nếu bạn muốn hỏi tôi, tôi sẽ nói rằng “vương quốc đã đến” gần như đồng nghĩa với “Chúa Jesus là Chúa”. Hay nói cách khác, “Jesus là Chúa” gần như đồng nghĩa trong các thư tín với vương quốc — triều đại — “vua đã đến”.
     
    Không chỉ là ngài đã đến, ngài sẽ đến. Tôi nghĩ rằng có lẽ chúng ta nên ghi nhớ điều này bất cứ khi nào chúng ta bắt đầu đưa vương quốc của Chúa lên hàng đầu. Hãy đảm bảo rằng lời dạy của chúng ta có hương vị của việc áp dụng tông đồ về triều đại của Chúa Jesus trong các hội thánh và trên thế giới. Quyền tể trị của Đấng Christ bị đóng đinh và phục sinh nên được nhấn mạnh ngày nay.
  • Kinh thánh nói gì về Vương quốc của Chúa và cuộc sống trong Vương quốc trông như thế nào?
     
    Trong một trăm năm mươi năm qua, khái niệm về vương quốc của Chúa đã nổi lên như một trong những chủ đề quan trọng nhất trong thần học, nghiên cứu Tân Ước và đời sống của nhà thờ.
     
    Trong Vương quốc của Chúa, Nicholas Perrin khám phá phép ẩn dụ Kinh thánh thống trị này, một phép ẩn dụ nghịch lý là siêu trung tâm và là điều bí ẩn trong lời tuyên bố của Chúa Jesus. Sau khi khảo sát các diễn giải của những nhân vật từ Ritschl đến N. T. Wright, Perrin xem xét các câu hỏi như:
     
    Vương quốc của Chúa chính xác là gì?
    Các truyền thống Cơ đốc giáo khác nhau có ý nghĩa gì khi họ nói về “Vương quốc”?
    Chúng ta nên diễn giải những lời dạy của Chúa Jesus về Vương quốc như thế nào?
    Điều đó có ý nghĩa gì đối với dân sự của Chúa và có ý nghĩa gì đối với cách họ sống trên thế giới?
    Perrin cho rằng vương quốc được khánh thành trong chức vụ trên đất của Chúa Jesus, nhưng sự phát triển cuối cùng của nó vẫn chờ các sự kiện sau này trong lịch sử. Tuy nhiên, trong thời gian đó, dân Chúa được kêu gọi tham gia vào triều đại của Chúa bằng cách sống theo đạo đức đặc trưng của vương quốc thông qua hy vọng, sự tha thứ, tình yêu và cầu nguyện.
    “Chúa Giê-xu phán: “Vương quốc Đức Chúa Trời không đến để có thể quan sát được; không ai có thể nói: ‘Nó ở miền nầy hay ở kia,’ Vì vương quốc Đức Chúa Trời ở trong các ngươi” (câu 20, 21 NIV-VPNS).
    Câu hỏi suy ngẫm: Các lãnh tụ người Giu-đa muốn biết điều gì? Chúa Giê-xu đáp lời họ thế nào? “Ngày của Con Người” là ngày như thế nào? Bạn sẽ làm gì và sẽ như thế nào trong ngày này?
    Các lãnh tụ người Giu-đa luôn muốn biết khi nào vương quốc Đức Chúa Trời sẽ đến với dân tộc họ. Họ mong đợi Đấng Mết-si-a đến giống một vị vua hùng mạnh đánh bại người La Mã và một lần nữa xây dựng lại đất nước Ít-ra-ên. Dĩ nhiên, họ nghĩ rằng lúc đó họ sẽ là những viên chức cao cấp trong đất nước này. Họ cho rằng Chúa Giê-xu là một tiên tri, vì thế họ hỏi Ngài khi nào vương quốc Đức Chúa Trời sẽ đến. Ngài trả lời rằng “vương quốc Đức Chúa Trời không đến để người ta có thể quan sát được.” Vì vương quốc Đức Chúa Trời là vương quốc thuộc linh, chứ không giống như vương quốc trần gian. Vương quốc Đức Chúa Trời thật sự là sự cai trị của Ngài trong tấm lòng con người.
    Không chỉ có như vậy, vương quốc Đức Chúa Trời đã đến. Khi Chúa Giê-xu đến thế gian, Ngài đã đem vương quốc Đức Chúa Trời theo với Ngài. Khi chúng ta tiếp nhận Chúa Giê-xu, chúng ta bước vào vương quốc Đức Chúa Trời và vương quốc Ngài ở trong chúng ta. Người Pha-ri-si muốn biết khi nào vương quốc Đức Chúa Trời sẽ đến. Nhưng nếu mắt thuộc linh mở ra, họ biết rằng vương quốc Ngài đã đến.
    Sau khi nói về vương quốc Đức Chúa Trời, Chúa Giê-xu bắt đầu nói về “ngày của Con Người,” là ngày mà Chúa Giê-xu trở lại thế gian. Ở đây, Chúa Giê-xu mô tả Con Người sẽ đến thình lình với tư cách một quan tòa. Như loài người bị hủy diệt trong cơn nước lụt vào thời Nô-ê thể nào, loài người sẽ bị kết án và bị hủy diệt khi Chúa Giê-xu trở lại thể ấy. Con Người cũng đến giống như lửa và lưu huỳnh thình lình từ trên trời đổ xuống chôn vùi thành Sô-đôm gian ác thời kỳ của ông Lót. Chúa dùng hai sự kiện trong Cựu Ước để dạy rằng Ngày của Con Người sẽ đến chắc chắn nhưng hoàn toàn bất ngờ, không một ai biết trước. Vậy, đừng mất thời gian tìm hiểu ngày ấy là ngày nào, điều cần làm là phải chuẩn bị sẵn sàng cho ngày trọng đại ấy.
    Bạn chuẩn bị gì cho sự trở lại của Chúa Giê-xu?
    Lạy Chúa, con không biết ngày và giờ nào Ngài sẽ trở lại, xin Chúa giúp con luôn chuẩn bị sẵn sàng cho ngày trọng đại này.
    Vietchristian.com
  • tham khảo: Feb 13. 2025
    VƯƠNG QUỐC CỦA ĐỨC CHÚA TRỜI LÀ GÌ?

     

    Kinh thánh nói về một số vương quốc. Đế chế thế giới đầu tiên — Đế chế Chaldean thường được gọi là “Babylon” — là một vương quốc. Đức Chúa Trời đã soi dẫn tiên tri Daniel nói với vua của mình, Nebuchadnezzar, “… Đức Chúa Trời trên trời đã ban cho vua một vương quốc, quyền lực, sức mạnh và vinh quang” (Dan. 2:37). Sau đó là vương quốc Israel — gia tộc có nguồn gốc từ Israel, trở thành một trong những quốc gia hoặc chính phủ trên trái đất. Hầu như tất cả các vương quốc đều bao gồm một thực thể dân tộc (nhóm chủng tộc) và chính phủ của họ. Vương quốc Israel dưới thời Solomon là một hình ảnh của Vương quốc Đức Chúa Trời. Do đó, Vương quốc Đức Chúa Trời là kép:

    (1) MỘT CHÍNH PHỦ. Một chính phủ — hay vương quốc — bao gồm bốn điều: (a) một VUA, cai trị (b) người dân, thần dân hoặc công dân trong (c) một khu vực tài phán xác định, với (d) luật pháp và hệ thống quản lý chúng.

    (2) MỘT GIA ĐÌNH. Giống như mọi vương quốc khác, vương quốc Israel là một gia đình gồm những đứa con của Israel. Về Vương quốc của Đức Chúa Trời, nó bao gồm Gia đình của Đức Chúa Trời — một gia đình mà con người có thể được sinh ra, sẽ được hình thành thành một gia đình CAI TRỊ hoặc QUẢN LÝ có thẩm quyền trên mọi quốc gia, tức là toàn bộ trái đất và sau đó là toàn bộ vũ trụ!

    Như Bill Britton đã từng viết: “Thật là một điều huyền bí kỳ diệu! Thật là một vận mệnh vinh quang! Quốc gia mới của những người thánh khiết này chính là Vương quốc của Đức Chúa Trời. Vương quốc này có một Vua của các vua. Và có các vua và các thầy tế lễ. Có những người chiến thắng cai trị và trị vì với Ngài. Có một cô dâu và Chú rể. Có một trái đầu mùa, một mùa gặt và một vụ gặt lớn. Có gấp 30 lần, 60 lần và 100 lần trong vụ gặt lớn đó. Có 144.000 người theo Chiên Con bất cứ nơi nào Ngài đi đến, và có một đám đông vô số người đứng chiến thắng trước ngai vàng. Có một Thành phố Thánh và một Đền thờ. Có một bữa tiệc cưới có sự tham dự của Chú rể, cô dâu, khách, người hầu và thậm chí cả những kẻ xâm nhập. Còn có thể có gì khác trong Vương quốc này? Nhiều hơn nhiều so với những gì tâm trí chúng ta có thể hiểu được. Hãy chuẩn bị. Hãy đến đó!”

    Từ điển định nghĩa “vương quốc” là “một chính phủ hoặc quốc gia do một vị vua hoặc nữ hoàng đứng đầu; một nhà nước quân chủ; một vương quốc hoặc lãnh địa.” Từ “vương quốc” được tạo thành từ danh từ “vua” và hậu tố “dom”. “Dom” là hậu tố tạo thành danh từ để diễn tả cấp bậc, vị trí hoặc lãnh địa. Ví dụ, một công tước là lãnh địa mà một công tước có thẩm quyền hoặc thực hiện quyền cai trị, và tóm lại là cấp bậc của một công tước. Tương tự như vậy, một vương quốc là lãnh địa và những người trong lãnh địa đó mà một vị vua thực hiện quyền hành và cai trị. Đó là “lãnh địa của vua”. Do đó, “Vương quốc” là dạng rút gọn của “lãnh địa của vua”. Thuật ngữ, Vương quốc của Chúa, không thể có nghĩa nào khác ngoài lãnh địa mà Chúa thực hiện quyền cai trị với tư cách là Vua. Do đó, mục đích đã được Chúa công bố là dân sự Ngài, quốc gia thánh khiết của Ngài, kho báu đặc biệt của Ngài, phải là lãnh địa mà Ngài sẽ cai trị như

    Vua, và cuối cùng là toàn bộ trái đất, mọi vật và mọi tạo vật. Quyền thống trị lớn nhất của Chúa vào thời điểm này nằm trong cuộc sống của những người được Ngài chọn và tuyển chọn. Bây giờ chúng ta đang được Chúa cai trị và cai quản hoàn toàn và tuyệt đối. Ngài đã mở rộng quyền thống trị của Vương quốc Ngài đến tận trái tim và cuộc sống của chúng ta, và giờ đây Chúa sẽ cai trị chúng ta với quyền thống trị hoàn toàn và không thể tranh cãi. Và Ngài sẽ tiếp tục cai trị và trị vì trong cuộc sống của chúng ta cho đến khi mọi kẻ thù trong chúng ta phải khuất phục Ngài. Đây chính là lẽ thật hiện tại của Vương quốc Chúa!

    Chúa có một kế hoạch, một chương trình Vương quốc tuyệt vời cho trái đất này và mọi người trên trái đất này. Bạn có thể ngạc nhiên khi khám phá ra có bao nhiêu người trải qua cuộc sống — một số người trong số họ thậm chí còn đến nhà thờ và nói tiếng lạ — nhưng không bao giờ thực sự nhận ra rằng Chúa có một kế hoạch và mục đích cho họ và cho các thời đại. Các bạn ơi, mọi thứ không chỉ “diễn ra” với Chúa. Ngài không ném trái đất này ra ngoài không gian rồi ngồi lại và nói, “Điều gì đến sẽ đến.” Chúa có một kế hoạch và Ngài thực hiện mọi sự theo ý muốn của Ngài. Chúa là Đấng tối cao và không gì có thể cản trở kế hoạch của Ngài. Khi bạn bắt đầu thấy mình là một phần quan trọng của kế hoạch và mục đích đó, rằng những gì Ngài đã lên kế hoạch và định sẵn cho cuộc đời bạn sẽ không bị đánh bại hay dừng lại, thì khi đó bạn sẽ bắt đầu bước đi trong chiến thắng và trong cuộc sống. Nhưng, người bạn quý giá của tôi, hãy để tôi đảm bảo với bạn rằng điều này sẽ không đến chỉ vì bạn đồng ý về mặt tinh thần với nó và đưa ra lời thú nhận tích cực — điều này chỉ đến khi chúng ta đưa cuộc sống của mình vào sự phù hợp với các ưu tiên của Chúa. Chúng ta cần hiểu các ưu tiên của Chúa là gì và sau đó hòa nhập với các ưu tiên đó. Dân sự của Chúa đang loay hoay với rất nhiều thứ không cần thiết, chơi các trò chơi nhà thờ nhỏ, chuyên về những thứ nhỏ nhặt! Mục đích thực sự mà Chúa sai Chúa Jesus đến thế gian là để THIẾT LẬP VƯƠNG QUỐC CỦA NGÀI TRÊN ĐẤT!

    Và mục đích cuối cùng của Ngài là các vương quốc của thế giới này sẽ trở thành vương quốc của Đức Chúa Trời và Đấng Christ của Ngài theo kinh nghiệm. Đó là kế hoạch của các thời đại. Lời cầu nguyện mà Chúa Jesus dạy chúng ta cầu nguyện, và vô số người lặp lại một cách máy móc, rằng, “Nước Cha trị đến, ý Cha được nên…” Ở đâu? “Trên đất cũng như trên trời.”

    Đấng Tạo Hóa toàn năng và toàn trí đã gieo vào bản chất con người khuynh hướng hình thành các bộ lạc, gia tộc, thuộc địa và quốc gia với một số loại chính quyền, có tộc trưởng, tù trưởng hoặc vua. Mọi vương quốc đều cần có một vị vua. Bạn không thể có một vương quốc nếu không có vua. Bạn cũng không thể có một vị vua nếu không có vương quốc. Nhà vua phải có một phạm vi mà ông ta cai trị với thẩm quyền tuyệt đối. Nếu bạn không tin điều đó, hãy hỏi Constantine II, vị vua lưu vong của Hy Lạp, người đã từng sống ở Ý và hiện đang sống ở London. Ông ta không phải là vua — ông ta không có vương quốc. Ông ta đã mất việc. Một vị vua thực sự phải có một vương quốc.

    Đối với những người sống ngày nay, sống dưới các chính phủ dân chủ ở thế giới phương Tây và trong thế kỷ XX, từ “vương quốc” hoàn toàn không phải là một thuật ngữ tự nhiên để sử dụng. Chúng ta biết nhiều về chính phủ và chính trị, nhưng lại biết rất ít về một vương quốc. Tuy nhiên, vào thời Kinh thánh, điều này không đúng. Hầu hết các quốc gia khi đó đều do một vị vua cai trị. Nhà vua không được người dân bầu ra và ông cai trị với quyền lực tuyệt đối — lời của nhà vua chính là luật lệ. Ngày nay, khi các quan chức được bầu của chúng ta phải chịu trách nhiệm nhiều hơn về hành động của mình, tôi không chắc chúng ta có thể bắt đầu đánh giá cao quyền lực tuyệt đối của một vị vua thời xưa hay không. Một nghìn năm trước, khi một vị vua lên tiếng, mọi người đều run rẩy. Thần dân không nói, “Tôi sẽ, à… cân nhắc điều đó, thưa bệ hạ.” Họ trả lời, “Vâng, thưa bệ hạ!” Từ tương đương hiện đại gần nhất mà tôi có thể nghĩ đến sẽ là một quyết định được đưa ra bởi Tòa án Tối cao Hoa Kỳ. Bạn sẽ không tranh cãi với nó, bạn chỉ chấp nhận nó. Nhưng mà, điều đó thậm chí còn không gần với điều đó. Trong Tân Ước, chỉ một lời của Vua Herod cũng đủ để giết hết tất cả các bé trai ở Bethlehem từ hai tuổi trở xuống. Một vị vua như Herod có thể bị ghét, nhưng vì địa vị và quyền lực của mình, ông vẫn được đối xử rất tôn trọng.

    Ngày nay, chỉ còn rất ít vua trên thế giới, và những người vẫn mang danh hiệu đó thực sự nắm giữ rất ít quyền lực. Họ chỉ là vua trên danh nghĩa. Các vương quốc ngày nay là một hình thức khá lai tạp, tức là một người đứng đầu tượng trưng như một vị vua, nhưng vương quốc được cai trị bởi một số loại hội đồng hoặc quốc hội. Họ là những vị vua theo hiến pháp và trình bày cho chúng ta một bức tranh rất khác so với vị vua thời cổ đại. Ý tưởng phải phục tùng ai đó và tuân theo mọi mong muốn và mệnh lệnh của họ là điều xa lạ đối với chúng ta, thậm chí còn đáng ghê tởm. Ngay cả ý nghĩ không kiểm soát được cuộc sống của chính mình cũng chưa từng xuất hiện trong tâm trí của nhiều người đàn ông. Chúng ta ở đất nước này đã quen với “tự do” và bất kỳ “vị vua” nào xuất hiện cũng có thể gặp khó khăn trong việc khẳng định ảnh hưởng của họ đối với chúng ta. Than ôi! Đó chính là lý do tại sao rất nhiều Cơ Đốc nhân ngày nay không tìm thấy lối vào Vương quốc của Đức Chúa Trời! Họ muốn ân điển và phước lành của Đức Chúa Trời, nhưng lại rất ít phục tùng thẩm quyền của Ngài.

    Bây giờ chúng ta đã đến với lẽ thật cao cả nhất trong mọi lẽ thật. Trái tim chúng ta phải cúi xuống trong sự tôn kính thánh thiện và vui mừng vì các tầng trời đã mở ra và tâm trí của Đấng Christ đang ngự trong con người. Chúng ta phải vui mừng khôn xiết và tràn đầy vinh quang vì những điều huyền bí của Vương quốc Thiên đàng đang được tiết lộ ngay trong chính trái tim chúng ta. Ánh sáng của sự khôn ngoan và sự mặc khải của Đức Thánh Linh được chiếu rọi với những tia sáng soi sáng và làm sống động vào sự hiểu biết của chúng ta, xua tan sương mù, phân chia ánh sáng khỏi bóng tối, để tất cả những người con được chọn của Đức Chúa Trời có thể tìm thấy lối vào Vương quốc của Đức Chúa Trời trong Ngày trọng đại này.

    Nguyện xin Thánh Linh chân lý ban phước làm cho tất cả những ai đọc những dòng này thấy rằng cụm từ “Vương quốc của Đức Chúa Trời” chỉ là một cách nói. Đó là lý do tại sao Chúa Giê-su không bao giờ nói, “Vương quốc của Đức Chúa Trời là như thế này thế kia”, nhưng luôn nói, “Vương quốc của Đức Chúa Trời giống như thế này thế kia”. Ngài giải thích Vương quốc bằng những ẩn dụ và dụ ngôn. Thực ra không có thực thể nào như Vương quốc. Nó không phải là một loại cấu trúc hữu hình hay sự thiết lập bên ngoài mà Đức Chúa Trời dựng nên. “Nước Đức Chúa Trời không đến cách có thể quan sát được: người ta sẽ không nói: Kìa ở đây! hay, kìa ở đó!” Đúng hơn, chính Đức Chúa Trời đang thực hiện quyền năng hợp pháp của Ngài để thực sự cai trị mọi người bằng Thánh Linh của Ngài, để đưa họ vào dưới sự kiểm soát của Ngài một cách có ý thức, để khuất phục họ theo mục đích của Ngài và hướng dẫn họ theo ý muốn của Ngài. Khi Chúa Giê-su nói về Vương quốc là “sắp đến”, Ngài không có ý nói đến một “điều gì đó” hay một “thời đại” hay điều gì khác sắp xuất hiện hoặc bắt đầu. Ngài nói về chính Đức Chúa Trời đang thực hiện sự cai trị của Ngài một cách hiệu quả trong lòng và công việc của con người. Cầu xin Đức Chúa Trời giúp chúng ta thấy được chân lý vĩ đại và vĩnh cửu rằng khi chúng ta nói về Vương quốc Đức Chúa Trời, chúng ta đang nói về một điều gì đó hoàn toàn không tồn tại ngoài CHÍNH CHÚA.

    Cũng như chúng ta nói về ân điển của Chúa, lòng thương xót của Chúa, tình yêu của Chúa, sự khôn ngoan của Chúa, sự công chính của Chúa, hay quyền năng của Chúa, chúng ta tự lừa dối mình nếu chúng ta nghĩ về chúng như có một sự tồn tại hữu hình nào đó ngoài chính Chúa. Chúng chỉ là những cách diễn đạt bằng lời để mô tả chính Chúa khi Ngài hành động và biểu hiện ra ngoài trạng thái hiện hữu của Ngài. Vì vậy, Vương quốc của Chúa là một cách nói về chính Chúa khi Ngài chuyển động trong quyền năng, vinh quang, lòng tốt, sự khôn ngoan và sự công chính để ảnh hưởng và cai trị trong lòng và hoạt động của con người!

    LÀM THẾ NÀO VƯƠNG QUỐC THỂ HIỆN TRÊN ĐẤT

    Đúng vậy — Vương quốc của Chúa ở trong bạn. Bạn có khao khát, như tôi, để thấy bùn lầy của truyền hình và vũng lầy của phim ảnh được dọn sạch, chính trị trở nên trung thực và danh dự, các mối quan hệ tình dục được thánh hóa, tỷ lệ ly hôn giảm xuống bằng không, giáo dục được sử dụng như một công cụ để tôn vinh Chúa và hàng ngàn căn bệnh nghiêm trọng khác của xã hội được chữa khỏi không? Chỉ có một cách. Sự cai trị của Chúa trong trái tim con người sẽ biến đổi xã hội trong mọi mối quan hệ của nó. Trật tự mới của triều đại Chúa hoạt động từ bên trong ra bên ngoài để đổi mới và chuyển đổi mọi bộ phận của sự tồn tại trên trái đất. Từ quyền năng của Vương quốc phát ra một sức mạnh tái sinh vào nghệ thuật, văn hóa, triết học, chính trị, thương mại, giáo dục, khoa học, văn học, kinh tế và các chương trình xã hội, và khi tất cả các lĩnh vực này đã được đưa vào sự kiểm soát của bản chất Chúa được tái tạo trong con người, Vương quốc của Chúa đã đến trên trái đất.

    Không có mục tiêu nào trong số này có thể đạt được thông qua luật pháp hoặc sự ép buộc, mà chỉ có thể đạt được thông qua sự tái sinh và chuyển đổi. Nguyên tắc này rõ ràng và chắc chắn — Vương quốc của Chúa ở trong bạn! Khi Chúa ngự trị trong cuộc sống của một người, mọi mối quan hệ trong cuộc sống của người đó đều được đưa vào trong phạm vi của Vương quốc. Ngôi nhà của bạn phải là ngôi nhà của Vương quốc, với Đấng Christ ảnh hưởng và kiểm soát mọi mối quan hệ và hoạt động của ngôi nhà đó. Doanh nghiệp của bạn phải là doanh nghiệp của Vương quốc, không được điều hành theo tinh thần và tiêu chuẩn của thế gian, mà theo tinh thần của tình yêu thương và sự công chính của Chúa. Trường học của bạn phải là trường học của Vương quốc. Hội thánh của bạn phải là hội thánh của Vương quốc, vì Vương quốc vĩ đại hơn hội thánh. Thành phố của bạn phải là thành phố của Vương quốc. Tiểu bang của bạn phải là tiểu bang của Vương quốc. Quốc gia của bạn phải là quốc gia của Vương quốc. Chính phủ của bạn phải là chính phủ của Vương quốc. Và hành tinh trái đất phải trở thành hành tinh của Vương quốc. Thế giới tự nhiên bên ngoài phải được đưa vào sự thống trị của thế giới tâm linh bên trong. Nếu thiên đàng không đến trên trái đất thì lời cầu nguyện của Chúa sẽ không bao giờ được đáp lại, “Nước Cha được đến, ý Cha được nên ở đất, như ở trên trời.” Điều đó đang xảy ra với chúng ta ngay bây giờ khi thể xác và tâm hồn chúng ta được đưa vào sự thống trị của sự sống của Thánh Linh ngự trong.

    Linh hồn chúng ta được cứu rỗi nhờ quyền năng của Thánh Linh, và ngay cả loài hay chết này cũng sẽ mặc lấy sự bất tử và loài hay hư nát này sẽ mặc lấy sự không hay hư nát. Đức Thánh Linh đang hướng chúng ta vào bên trong. Khi chúng ta quay khỏi thế giới bên ngoài để tìm kiếm thực tại của Đấng Christ bên trong, chúng ta khám phá ra rằng mục tiêu của chúng ta trong cuộc sống không phải là kiếm tiền, tích lũy của cải hay thỏa mãn những tham vọng và thú vui trần tục. Nếu đó là mục tiêu của chúng ta, thì chúng ta cần phải sắp xếp lại thứ tự ưu tiên của mình. Bạn thấy đấy, trong thế giới bên trong, thế giới mà bạn đang sống, không có tiền bạc và không có vật chất. Không cần tiền bạc và không cần vật chất. Nhu cầu duy nhất về tiền bạc và vật chất là ở thế giới bên ngoài. Nhưng nếu chúng ta ra ngoài và cố gắng tìm kiếm những thứ ở bên ngoài, thì chúng ta đã rời khỏi Vương quốc. “Đừng lo lắng mà nói rằng: Chúng ta sẽ ăn gì? hay, Chúng ta sẽ uống gì? hay, Chúng ta sẽ mặc gì? Vì sau tất cả những điều đó, Dân Ngoại (và những người thịnh vượng) tìm kiếm. Nhưng trước hết hãy tìm kiếm vương quốc Đức Chúa Trời và sự công bình của Ngài…” (Ma-thi-ơ 6:31-33). Vương quốc Đức Chúa Trời ở bên trong bạn. Thế giới của Vương quốc là thế giới bên trong của tâm linh. Có hai chiều kích của “bạn” — bạn bên ngoài và bạn bên trong. Phao-lô gọi những điều này là “con người bên ngoài” và “con người bên trong”. “Dù con người bên ngoài của chúng ta bị hư mất, nhưng con người bên trong thì ngày càng đổi mới” (II Cô-rinh-tô 4:16). Con người bên ngoài là con người hữu hình, hữu hình và xác thịt. Con người bên trong là con người vô hình của tâm linh. Con người bên trong được sinh ra từ Đức Chúa Trời. Một số người cho rằng nếu con người bên ngoài đi qua nấm mồ thì con người bên trong cũng sẽ bị hư mất — bạn sẽ ra đi, vô thức, không tồn tại, cả thể xác, linh hồn và tinh thần, cho đến ngày phục sinh. Không đời nào! Con người bên ngoài thuộc về đất, con người bên trong thuộc về thiên đàng. Con người bên ngoài thuộc về A-đam, con người bên trong thuộc về Đấng Christ. Người bên ngoài sinh ra từ xác thịt, người bên trong sinh ra từ Thánh Linh.

    VƯƠNG QUỐC CỦA CHÚA — VƯƠNG QUỐC CỦA THIÊN ĐÀNG

    Có nhiều ý tưởng kỳ lạ xung quanh về sự khác biệt giữa các thuật ngữ “Vương quốc của Chúa” và “Vương quốc của Thiên đàng”. Người ta đã dạy rằng Vương quốc của Chúa là thuộc về tâm linh và trên trời, trong khi Vương quốc của Thiên đàng là thế gian và trần thế, và hai thứ này không thể trộn lẫn. Thực ra, nếu có bất kỳ sự thật nào trong đó, thì nó vẫn nghe ngược! Một số người nói rằng Vương quốc của Chúa là vương quốc vĩnh cửu của Chúa trên tất cả và Vương quốc của Thiên đàng là một chương trình trần thế và thế gian, một triều đại thần thánh tương lai nào đó sẽ được thiết lập trên trái đất, và rằng nó chỉ có ý nghĩa đặc biệt đối với người Do Thái, những người vẫn đang chờ đợi Đấng cứu thế của họ, sẽ thấy chính phủ công chính của Ngài kiểm soát thế giới và trong tay họ, trong Thiên niên kỷ. Những người khác cho rằng Vương quốc của Thiên đàng có nghĩa là một vương quốc trên thiên đàng, vì vậy họ đang chờ chết để họ có thể đến vương quốc của mình trên thiên đàng, nơi họ dự định dành cả cõi đời để gảy đàn hạc và nhảy múa trên những con phố vàng.

    Những người thiếu hiểu biết từ lâu đã cố gắng phân biệt giữa Vương quốc của Đức Chúa Trời và Vương quốc Thiên đàng, như thể chúng là hai vương quốc riêng biệt. Họ thường giải thích rằng Vương quốc Thiên đàng bao gồm “thời đại Hội thánh” và Vương quốc của Đức Chúa Trời sẽ được thiết lập trong “Thiên niên kỷ”. Sự thật đơn giản là hai thuật ngữ này được sử dụng thay thế cho nhau ở nhiều nơi trong Kinh thánh. Chỉ xin trích dẫn một vài trong số nhiều ví dụ, khi Matthew ghi lại Bài giảng trên núi, ông đã trích dẫn lời Chúa Jesus nói rằng: “Phước cho những người nghèo trong tâm linh: vì vương quốc thiên đàng là của họ”. Nhưng khi Luke ghi lại cùng một câu nói của Chúa Jesus, ông nói rằng: “Phước cho những người nghèo: vì vương quốc Đức Chúa Trời là của các ngươi”. Một lần nữa, Matthew đã trích dẫn Chúa, “Và từ thời của John the Baptist cho đến bây giờ, vương quốc thiên đàng phải chịu sự cưỡng bức, và những kẻ cưỡng bức đã chiếm lấy nó bằng vũ lực. Vì tất cả luật pháp và các nhà tiên tri đã nói tiên tri cho đến thời John” (Mat. 11:12-13). Lu-ca nói, “Luật pháp và các tiên tri có cho đến thời Giăng: từ thời đó, Tin Mừng về vương quốc Đức Chúa Trời được rao giảng, và mọi người đều xông vào đó” (Lu-ca 16:16). Trong hai đoạn văn này, sứ giả được nhắc đến trong cả hai trường hợp là Giăng. Sứ điệp của ông được cho là bắt đầu từ nơi luật pháp và các tiên tri dừng lại. Sứ điệp của ông là công bố một vương quốc. Trong một đoạn văn, vương quốc đó được gọi là Vương quốc Đức Chúa Trời, trong khi ở đoạn văn kia, nó được gọi là Vương quốc Thiên đàng. Thời điểm là như nhau, con người là như nhau, sứ điệp là như nhau, và vương quốc là như nhau trong cả hai trường hợp.

    Theo Ma-thi-ơ, chỉ dẫn của Chúa chúng ta khi sai mười hai sứ đồ đi là “Khi đi đường, hãy rao giảng rằng: Vương quốc thiên đàng đã đến gần” (Ma-thi-ơ 10:7). Theo Lu-ca, “Ngài sai họ đi rao giảng về vương quốc Đức Chúa Trời và chữa lành người bệnh” (Lu-ca 9:2). Chắc chắn Chúa Giê-su đã không rao giảng hai sứ điệp mâu thuẫn nhau cùng một lúc! Chắc chắn Ngài không loan báo hai vương quốc riêng biệt và khác biệt và tuyên bố cả hai đều ở trong tầm tay! Những đoạn văn này và nhiều đoạn văn khác cho thấy Vương quốc của Đức Chúa Trời và Vương quốc Thiên đàng là một và giống nhau. Tuy nhiên — có một sự khác biệt! Đức Chúa Trời không có HAI.

    VƯƠNG QUỐC — Ngài chỉ có MỘT. Không có một Vương quốc của Chúa và một Vương quốc Thiên đàng khác. Chỉ có một Vương quốc. Tuy nhiên, mỗi thuật ngữ trong hai thuật ngữ này đều có ý nghĩa đặc biệt của nó. Vì, bạn thấy đấy, thiên đàng là một LĨNH VỰC và Chúa là một NGƯỜI. Vương quốc có nguồn gốc từ LĨNH VỰC THIÊN ĐÀNG và từ NGƯỜI CỦA CHÚA. Thuật ngữ “Vương quốc Thiên đàng” một mặt biểu thị Vương quốc xuất phát từ đâu (từ nơi nào, vị trí, lãnh địa hay chiều không gian nào), trong khi thuật ngữ “Vương quốc Thiên đàng” tiết lộ Vương quốc xuất phát từ ai (từ người hay hữu thể nào). Khi chúng ta xem xét hai mục này, nơi chốn và người, thì ngay lập tức suy ra rằng về LĨNH VỰC, Vương quốc nằm ngoài các tầng trời, nhưng về NGƯỜI, Vương quốc đến từ Chúa. Nó được gọi là Vương quốc CỦA Chúa vì nó đến từ và bởi Chúa. Ngài là Đấng khởi xướng và là Đầu của Vương quốc. Nó được gọi là Vương quốc CỦA Thiên đàng vì nó bắt đầu từ thiên đàng — lãnh địa vô hình của Linh hồn.

    Tiên tri Daniel đưa hai điều này lại với nhau khi được soi dẫn, ông nói, “Và trong những ngày của các vua này, Đức Chúa Trời (người) của THIÊN ĐÀNG (nơi chốn, cõi giới) sẽ dựng nên MỘT VƯƠNG QUỐC không bao giờ bị hủy diệt” (Dan. 2:44). Sau đó, Chúa Jesus đưa hai điều này lại với nhau khi Ngài nói với Phi-lát, “Vương quốc (người) của TA không thuộc về THẾ GIỚI NÀY (nơi chốn, cõi giới): vì nếu vương quốc của ta thuộc về thế giới này, thì các tôi tớ của ta đã chiến đấu, để ta không bị nộp cho dân Giu-đa: nhưng bây giờ vương quốc (người) của TA không thuộc về (nơi chốn, cõi giới)” (Giăng 18:36). Qua mối quan hệ của họ, chúng ta hiểu rằng không thể có Vương quốc Thiên đàng nếu không có sự hiện diện của Đức Chúa Trời. Mặt khác, nơi nào có sự hiện diện của Đức Chúa Trời, nơi đó có sự biểu hiện của Sự sống Thiên đàng.

    Vậy thì, Vương quốc của Đức Chúa Trời này cũng có thể được gọi là Vương quốc Thiên đàng! Vậy thì, gọi Vương quốc của Đức Chúa Trời là Vương quốc Thiên đàng là gán cho Vương quốc của Đức Chúa Trời mọi sự hoàn hảo của thiên đàng và tâm linh. Ví dụ, Vương quốc của Đức Chúa Trời có nguồn gốc từ thiên đàng — nguồn gốc đó là lòng của Đức Chúa Cha vĩnh cửu. Vương quốc của Đức Chúa Trời có mục đích từ thiên đàng — mục đích đó là khôi phục lại vinh quang ban đầu của tạo vật. Vương quốc của Đức Chúa Trời có vị vua trên trời — vị vua đó là Con của Đấng Tối Cao, Đầu và thân thể. Vương quốc của Đức Chúa Trời có thần dân trên trời — những thần dân đó là con cái của Đức Chúa Trời. Vương quốc của Đức Chúa Trời có bản chất từ ​​thiên đàng — bản chất đó là sự công chính, bình an và niềm vui trong Đức Thánh Linh. Vương quốc của Đức Chúa Trời có lối vào trên trời — cánh cổng đó không phải do huyết thống sinh ra, cũng không phải do ý muốn của xác thịt, cũng không phải do ý muốn của con người, mà do Đức Chúa Trời sinh ra. Vương quốc của Đức Chúa Trời có luật pháp từ thiên đàng — những luật pháp đó không phải là các sắc lệnh, quy tắc hay quy định — chúng là các nguyên tắc thuộc linh. Vương quốc của Đức Chúa Trời có phương pháp từ thiên đàng — phương pháp đó không phải do sức mạnh, cũng không phải do quyền năng, cũng không phải do lời lẽ hấp dẫn của sự khôn ngoan của con người, mà là do Đức Thánh Linh của Đức Chúa Trời hằng sống. Vương quốc của Đức Chúa Trời là thiên đàng trong các đặc quyền của nó — những đặc quyền đó dành cho các con trai của Đức Chúa Trời để trở thành muối của đất, ánh sáng của thế gian, một vương quốc của các thầy tế lễ theo ban Mên-chi-xê-đéc, Đấng Cứu Rỗi trên núi Si-ôn. Vương quốc của Đức Chúa Trời là thiên đàng trong các đặc quyền của nó — những đặc quyền đó là trở thành người thừa kế của Đức Chúa Trời và là người đồng thừa kế với Đấng Christ đối với cơ nghiệp không thể hư nát, không ô uế và không phai tàn. Tóm lại, Vương quốc của Đức Chúa Trời là Vương quốc của Thiên đàng — đó là Vương quốc của Thiên đàng vì đó là vương quốc hoặc quyền thống trị của ĐỨC CHÚA TRỜI CỦA THIÊN ĐÀNG!

    ——
    Định nghĩa nước DCT:
    “Nước Đức Chúa Trời” (hay còn gọi là “Nước Thiên Đàng” hoặc “Nước của Đức Chúa Trời”) là một khái niệm quan trọng trong Kinh Thánh và Kitô giáo. Đây là một vương quốc thiêng liêng nơi mà ý muốn của Đức Chúa Trời được thực hiện trọn vẹn và sự thống trị của Ngài được hiện thực hóa.

    Theo Kinh Thánh, Nước Đức Chúa Trời không chỉ là một nơi vật lý mà còn là tình trạng tinh thần và tâm linh nơi mà con người sống trong sự hiện diện của Đức Chúa Trời và dưới sự cai trị của Ngài. Chúa Giêsu đã dạy rằng Nước Đức Chúa Trời đã đến gần qua sự hiện diện của Ngài và sự giảng dạy của Ngài.
    Nước Đức Chúa Trời là nơi đầy đủ của sự công bình, hòa bình và tình yêu thương. Những ai tin vào Chúa Giêsu, sống theo lời Ngài và tái sinh trong tinh thần có thể trở thành công dân của Nước Đức Chúa Trời.

    Nước Đức Chúa Trời khác gì với Nước Thiên Đàng trong các tôn giáo khác?

    “Nước Đức Chúa Trời” và “Nước Thiên Đàng” là những khái niệm có sự khác biệt tùy thuộc vào từng tôn giáo:

    Kitô giáo:

    Nước Đức Chúa Trời: Được coi là nơi mà ý muốn của Đức Chúa Trời được thực hiện trọn vẹn, và những ai tin vào Chúa Giêsu có thể trở thành công dân của Nước Đức Chúa Trời. Nó không chỉ là một nơi vật lý mà còn là một tình trạng tinh thần và tâm linh.

    Nước Thiên Đàng: Thường được hiểu là nơi các linh hồn được thưởng sau khi chết nếu họ sống đúng với lời dạy của Đức Chúa Trời. Nơi này đầy đủ sự bình an, hạnh phúc và gần gũi với Đức Chúa Trời.

    Hồi giáo:

    Jannah (Thiên Đàng): Là nơi mà những người tin vào Allah và sống theo những điều răn của Ngài sẽ được thưởng sau khi chết. Jannah được miêu tả như một nơi đầy hoa trái, sông nước, và niềm vui bất tận.

    Jahannam (Địa Ngục): Nơi mà những người không tin và sống trái với điều răn của Allah sẽ bị trừng phạt.

    Phật giáo:

    Niết Bàn: Mục tiêu cuối cùng của Phật tử là đạt đến Niết Bàn, trạng thái giải thoát khỏi vòng luân hồi và khổ đau. Niết Bàn không phải là một nơi cụ thể mà là trạng thái tinh thần an lạc và tĩnh tại tuyệt đối.

    Cõi trời (Heavenly Realms): Các cõi trời trong Phật giáo là nơi các chúng sinh sống cuộc sống an vui và hạnh phúc tạm thời trước khi tiếp tục chu kỳ luân hồi.

    Ấn Độ giáo:

    Svarga (Thiên Đàng): Là nơi các linh hồn được thưởng và sống trong sự an lạc tạm thời trước khi tái sinh.

    Moksha: Mục tiêu cuối cùng là đạt được Moksha, sự giải thoát khỏi vòng sinh tử và thống nhất với Brahman (Thượng đế tối cao).

     

    GIẢNG TIN LÀNH VỀ NƯỚC TRỜI 

  • TIN LÀNH CỦA NƯỚC ĐỨC CHÚA TRỜI.”Nhưng Ngài phán cùng họ rằng: Ta cũng phải rao Tin-lành của nước Đức Chúa Trời nơi các thành khác; vì cốt tại việc đó mà ta được sai đến.” (Lu-ca 4:43)Tin-lành nầy về nước Đức Chúa Trời sẽ được giảng ra khắp đất, để làm chứng cho muôn dân. Bấy giờ sự cuối cùng sẽ đến.” (Ma-thi-ơ 24:14)

    Câu Kinh thánh Luca 4:43 là một câu quan trọng trong Phúc âm Luca, nơi Chúa Jesus trình bày sứ mệnh của Ngài một cách rõ ràng và có mục đích với các môn đồ và những người xung quanh Ngài. Sau một loạt các phép lạ và lời dạy ở nhiều thị trấn khác nhau, Chúa Jesus nhấn mạnh tầm quan trọng của thông điệp và sứ mệnh của Ngài, tạo tiền đề cho tác động sâu sắc mà Ngài sẽ có đối với nhân loại.

    “Ta phải công bố tin mừng về vương quốc của Đức Chúa Trời” tóm tắt mục tiêu chính của Chúa Jesus trên Trái đất—truyền bá thông điệp về vương quốc của Đức Chúa Trời, được đặc trưng bởi tình yêu, công lý và sự cứu rỗi. Lời tuyên bố này vượt ra ngoài ranh giới, khi Chúa Jesus tuyên bố ý định của Ngài là tiếp cận “các thị trấn khác nữa”, nhấn mạnh bản chất phổ quát của sứ mệnh của Ngài. Câu nói của Ngài, “Vì đó là lý do tại sao Ta được sai đến”, nhấn mạnh mục đích thiêng liêng đằng sau chức vụ trên đất của Ngài, làm nổi bật sự hoàn thành của một sứ mệnh cụ thể do Đức Chúa Trời truyền lệnh.

    Song song đó, các đoạn Kinh thánh khác như Matthew 28:19-20, Isaiah 61:1 và John 3:16 làm sáng tỏ hơn nữa phạm vi phổ quát của sứ mệnh của Chúa Jesus và những hàm ý sâu sắc của thông điệp của Ngài. Sự liên quan của vương quốc của Chúa ngày nay mang lại hy vọng, mục đích và cảm giác được thuộc về giữa một thế giới đầy rẫy bất hòa và hỗn loạn. Thông điệp phổ quát về tình yêu, công lý và sự cứu rỗi đứng như một ngọn hải đăng của hy vọng trong một thế giới chia rẽ, kêu gọi mọi người đón nhận thông điệp biến đổi về sự cứu chuộc và ân sủng.

    Hãy xem xét một kịch bản mà một giáo viên mới đến một thị trấn nhỏ, cách mạng hóa giáo dục bằng các phương pháp sáng tạo và niềm đam mê học hỏi. Ban đầu gặp phải sự hoài nghi, tác động của giáo viên dần dần biến đổi cộng đồng khi những thay đổi tích cực ở trẻ em trở nên rõ ràng. Tương tự như vậy, sứ mệnh của Chúa Giê-su vượt qua ranh giới địa lý, nhằm mục đích truyền cảm hứng cho sự chuyển đổi toàn cầu thông qua thông điệp về tình yêu, công lý và sự cứu rỗi của Ngài.

    Tóm lại, lời tuyên bố của Chúa Giê-su trong Lu-ca 4:43 vang vọng như một lời nhắc nhở sâu sắc về sứ mệnh thiêng liêng của Ngài và sự liên quan phổ quát của thông điệp của Ngài. Là những người theo Chúa Kitô đương đại, chúng ta được giao phó tiếp tục sứ mệnh này, truyền bá tin mừng về vương quốc của Chúa trong phạm vi ảnh hưởng của chúng ta và xa hơn nữa. Việc suy ngẫm về câu Kinh thánh này thúc đẩy chúng ta sống có mục đích, chia sẻ thông điệp biến đổi của Chúa Giê-su với một thế giới đang cần hy vọng và cứu chuộc.

    Mục đích của việc rao giảng về vương quốc của Chúa là gì?

    Mục đích của việc rao giảng về vương quốc của Chúa là hoàn thành sứ mệnh mà Chúa Giê-su được sai đến để thực hiện. Nó bao gồm việc đi từ nơi này đến nơi khác và công bố tin mừng về vương quốc của Chúa. Thông qua việc rao giảng về vương quốc của Chúa, mọi người được kêu gọi ăn năn, đức tin và một cuộc sống tận tụy để tuân theo ý muốn của Chúa. Nó đóng vai trò như một lời nhắc nhở về quyền tối cao của Chúa và lời mời gọi tất cả mọi người bước vào vương quốc của Ngài thông qua đức tin vào Chúa Jesus Christ.

    Việc rao giảng về vương quốc của Chúa cũng mang lại hy vọng và sự cứu rỗi cho những người đang lạc lối hoặc đang đấu tranh. Những cá nhân rao giảng về vương quốc của Chúa được trao cơ hội để hòa giải với Chúa, trải nghiệm tình yêu và ân điển của Ngài, và nhận được sự sống vĩnh cửu. Mục đích của việc rao giảng về vương quốc của Chúa cuối cùng là đưa mọi người vào mối quan hệ đúng đắn với Chúa và thúc đẩy vương quốc của Ngài ở đây trên trái đất.

    Ứng dụng

    Hãy nghĩ về sứ mệnh của Chúa Giê-su trong Lu-ca 4:43 như một thời hạn công việc quan trọng. Ngài đã dốc toàn lực, cam kết truyền bá vương quốc của Chúa. Bạn đã sẵn sàng giải quyết sứ mệnh của mình với cùng sự cấp bách và đam mê chưa? Bạn không cần bục giảng; gia đình, bạn bè và đồng nghiệp chính là khán giả của bạn. Hãy thực hiện bước đi ngay hôm nay để chia sẻ tình yêu của Chúa—bạn không bao giờ biết mình có thể thay đổi cuộc sống của ai. Đã đến lúc nắm lấy tiếng gọi của mình và tạo ra tác động chưa?

    Ma-thi-ơ 6:33
    Chúa Giê-su phán trước hết hãy tìm kiếm Nước Đức Chúa Trời trong Bài Giảng Trên Núi (Ma-thi-ơ 6:33). Ý nghĩa của câu Kinh Thánh là trực tiếp như sự báo hiệu của nó. Chúng ta phải tìm kiếm mọi điều về Đức Chúa Trời như một sự ưu tiên trên mọi điều của thế gian. Trước hết, điều đó có nghĩa là chúng ta phải tìm kiếm sự cứu rỗi vốn có trong Vương quốc của Đức Chúa Trời bởi vì nó có giá trị lớn hơn hết tất cả những sự giàu có trong thế gian. Có phải điều này có nghĩa là chúng ta nên bỏ qua những bổn phận hợp lý và trách nhiệm mỗi ngày mà điều đó giúp duy trì cuộc sống của chúng ta? Chắc chắn không phải như vậy. Nhưng đối với Cơ Đốc nhân, cần có sự khác biệt trong thái độ đối với chúng. Nếu chúng ta quan tâm đến công việc của Chúa như một sự ưu tiên — tìm kiếm sự cứu chuộc của Ngài, sống vâng lời Ngài và chia sẻ tin lành về Nước Đức Chúa Trời với những người khác thì Ngài sẽ quan tâm (chăm sóc) công việc của chúng ta như Ngài đã hứa và nếu điều đó đã được sắp đặt, thì còn lo lắng ở chổ nào?

    Nhưng làm thế nào để chúng ta biết nếu chúng ta thật sự tìm kiếm Nước Đức Chúa Trời trước hết? Có những câu hỏi chúng ta có thể tự hỏi chính mình. “Tôi dành năng lượng chủ yếu của mình ở đâu? Có phải tất cả thời gian và tiền bạc của tôi dành cho tài sản và những việc làm mà điều đó chắc chắn sẽ bị diệt vong, hay trong những phục vụ cho Đức Chúa Trời, mà kết quả của nó là sự sống đời đời?” Các tín hữu những ai đã học để thật sự đặt Đức Chúa Trời lên trước nhất sẽ được yên nghỉ trong sự nên thánh không ngừng thay đổi này” … và tất cả những điều này cũng sẽ được ban cho bạn (Ma-thi-ơ 5:6; so sánh 1 Sa-mu-ên 2:30; Lu-ca 10:42).

    Đức Chúa Trời đã hứa sự chu cấp đến từ chính Ngài, chu cấp mọi nhu cầu (Phi-líp 4:19), nhưng ý tưởng của Ngài về những gì chúng ta cần thường khác với chúng ta và thời điểm của Ngài sẽ chỉ đôi khi đáp ứng mong đợi của chúng ta. Ví dụ, chúng ta có thể thấy nhu cầu của mình như là sự giàu có hoặc thăng tiến, nhưng có lẽ Chúa biết rằng những gì chúng ta thực sự cần là thời gian của nghèo đói, mất mát hoặc cô độc. Khi những điều này xảy ra, chúng ta cũng đồng chịu hoạn nạn như những Cơ Đốc nhân trước kia. Đức Chúa Trời yêu cả Gióp và Ê-li, nhưng Ngài cho phép Sa-tan tàn phá Gióp (tất cả ở dưới con mắt cảnh giác của Ngài), và Ngài đã để cho người đàn bà xấu xa đó, Giê-sa-bên, tàn phá tâm linh tiên tri Ê-li của mình (Gióp 1, 2; 1 Các Vua 18,19). Trong cả hai trường hợp, Đức Chúa Trời đã theo dõi các thử thách này với sự phục hồi và duy trì (nuôi dưỡng).

    Các khía cạnh “tiêu cực” của vương quốc đang chống lại một dị giáo (quan điểm dị biệt) mà nó đang nổi lên khắp thế giới, cái gọi là “phúc âm thịnh vượng”. Ngày càng có nhiều giáo sư giả đang tập hợp những người đi theo với thông điệp “Chúa muốn bạn trở nên giàu có!” (so sánh Ma-thi-ơ 19:23-24; 1 Ti-mô-thê 6:10-12). Tuy nhiên, triết lý đó không phải là lời khuyên dạy của Kinh Thánh và chắc chắn đó không phải là lời khuyên dạy trong Ma-thi-ơ 6:33, đây không phải là một công thức để đạt được sự giàu có, nhưng là một mô tả về cách làm việc của Đức Chúa Trời. Chúa Giê-su dạy rằng sự tập chú của chúng ta nên tránh xa thế gian này — tình trạng của nó và sự quyến rũ dối trá của nó — và nó được đặt trên mọi thứ của Nước Đức Chúa Trời.

    Vương quốc Đức Chúa Trời được đề cập thường xuyên trong những sách Phúc Âm (ví dụ trong Mác 1:15; 10:15; 15:43; Lu-ca 17:20) và ở những chỗ khác trong Tân Ước (ví dụ Công vụ 28:31; Rô-ma 14:17; I Cô-rinh-tô 15:50). Vương quốc Đức Chúa Trời có ý nghĩa tương đồng với vương quốc thiên đàng (Ma-thi-ơ 19:23). Khái niệm về vương quốc Đức Chúa Trời mang nhiều ý nghĩa khác nhau trong những phân đoạn khác nhau trong Kinh Thánh.

    Một cách khái quát, vương quốc Đức Chúa Trời là sự cai trị của Đức Chúa Trời tối cao đời đời trên toàn cõi vũ trụ. Một số phân đoạn của Kinh Thánh chỉ ra rằng Đức Chúa Trời là Đấng Cai Quản hiển nhiên của tất cả tạo vật: “Đức Giê-hô-va đã lập ngôi Ngài trên các tầng trời, Vương quốc Ngài cai trị trên muôn vật.”(Thi-thiên 103:19). Và như vua Nê-bu-cát-nết-sa tuyên bố rằng “Vương quốc của Ngài là vương quốc trường tồn” (Đa-ni-ên 4:3). Mọi thẩm quyền tồn tại đều được thiết lập bởi Đức Chúa Trời (Rô-ma 13:1). Vậy, có thể hiểu theo một cách là vương quốc Đức Chúa Trời bao gồm mọi thứ.

    Theo nghĩa hẹp hơn, vương quốc Đức Chúa Trời là sự cai trị tâm linh trên những tấm lòng và cuộc sống của những ai bằng lòng thuận phục thẩm quyền của Đức Chúa Trời (Lu-ca 11:20; 17:20-21; 18:16-17, 24-25). Những ai coi thường thẩm quyền của Đức Chúa Trời và từ chối thuận phục Ngài thì sẽ không được vào vương quốc Đức Chúa Trời; ngược lại, những ai xưng nhận Chúa là Chủ và vui lòng đầu phục sự cai trị của Đức Chúa Trời trong tấm lòng của họ thì được vào vương quốc Đức Chúa Trời. Theo cách hiểu này, vương quốc Đức Chúa Trời nói về tâm linh — Chúa Giê-xu đã nói vương quốc Đức Chúa Trời không ở trên đất này (Giăng 18:36), và Ngài rao giảng rằng sự ăn năn và đức tin vào Ngài là cần thiết để vào vương quốc Đức Chúa Trời (Mác 1:14-15). Vương quốc Đức Chúa Trời có thể tương đồng với lĩnh vực của sự cứu chuộc được đề cập rõ ràng trong Giăng 3:5-7, khi Chúa Giê-xu nói chỉ có thể vào vương quốc Đức Chúa Trời khi được sinh lại. Tham khảo thêm trong I Cô-rinh-tô 6:9.

    Cũng có cách hiểu khác về vương quốc Đức Chúa Trời được sử dụng trong Thánh Kinh: đó là sự cai trị theo nghĩa đen của Chúa Giê-xu trên trái đất này trong Thiên hi niên (1000 năm). Đa-ni-ên đã nói “Đức Chúa Trời trên trời sẽ lập một vương quốc không bao giờ bị tiêu diệt” (Đa-ni-ên 2:44; xem thêm 7:13-14), và nhiều tiên tri khác cũng tiên tri về điều tương tự (Áp-đia 1:21; Ha-ba-cúc 2:14, Mi-chê 4:2; Xa-cha-ri 14:9). Một số nhà thần học liên hệ vương quốc Đức Chúa Trời đến cả tương lai và hiện tại. Đối với tương lại thì đây là sự bày tỏ mở của vương quốc Đức Chúa Trời, đó là “vương quốc vinh hiển”. Còn đối với hiện tại thì đây là sự bày tỏ kín của vương quốc Đức Chúa Trời, đó là “vương quốc ân điển”. Tuy nhiên cả hai sự bày tỏ này đều có những điểm liên quan với nhau. Chúa Giê-xu Christ đã thiết lập sự cai trị tâm linh trên hội thánh trên đất, và một ngày Ngài sẽ thiết lập sự cai trị thực thể trên Giê-ru-sa-lem tại thời điểm mà ngay cả muôn thú của vương quốc sẽ được phục hồi lại trạng thái ban đầu trước khi con người bị sa ngã (Ê-sai 11:6-8).

    Vương quốc Đức Chúa Trời có nhiều khía cạnh. Chúa là Đấng Chủ Tể trên cả vũ trụ này, và theo nghĩa đó thì vương quốc của Ngài mang tính phổ quát (I Ti-mô-thê 6:15). Ngoài ra vương quốc Đức Chúa Trời còn bao gồm cả sự ăn năn và sự sinh lại, điều này giống như sự cai trị của Ngài trên tấm lòng của những con cái của Ngài trên thế giới này để chuẩn bị cho những gì diễn ra tiếp theo. Công việc bắt đầu trên đất sẽ hoàn tất tại thiên đàng (Phi-líp 1:6).

  •  
  • VƯƠNG QUỐC CỦA ĐỨC CHÚA TRỜI LÀ GÌ?
    Kinh thánh nói về một số vương quốc. Đế chế thế giới đầu tiên — Đế chế Chaldean thường được gọi là “Babylon” — là một vương quốc. Đức Chúa Trời đã soi dẫn tiên tri Daniel nói với vua của mình, Nebuchadnezzar, “… Đức Chúa Trời trên trời đã ban cho vua một vương quốc, quyền lực, sức mạnh và vinh quang” (Dan. 2:37). Sau đó là vương quốc Israel — gia tộc có nguồn gốc từ Israel, trở thành một trong những quốc gia hoặc chính phủ trên trái đất. Hầu như tất cả các vương quốc đều bao gồm một thực thể dân tộc (nhóm chủng tộc) và chính phủ của họ. Vương quốc Israel dưới thời Solomon là một hình ảnh của Vương quốc Đức Chúa Trời. Do đó, Vương quốc Đức Chúa Trời là kép:
     (1) MỘT CHÍNH PHỦ. Một chính phủ — hay vương quốc — bao gồm bốn điều: (a) một VUA, cai trị (b) người dân, thần dân hoặc công dân trong (c) một khu vực tài phán xác định, với (d) luật pháp và hệ thống quản lý chúng.
    (2) MỘT GIA ĐÌNH. Giống như mọi vương quốc khác, vương quốc Israel là một gia đình gồm những đứa con của Israel. Về Vương quốc của Đức Chúa Trời, nó bao gồm Gia đình của Đức Chúa Trời — một gia đình mà con người có thể được sinh ra, sẽ được hình thành thành một gia đình CAI TRỊ hoặc QUẢN LÝ có thẩm quyền trên mọi quốc gia, tức là toàn bộ trái đất và sau đó là toàn bộ vũ trụ!
    Như Bill Britton đã từng viết: “Thật là một điều huyền bí kỳ diệu! Thật là một vận mệnh vinh quang! Quốc gia mới của những người thánh khiết này chính là Vương quốc của Đức Chúa Trời. Vương quốc này có một Vua của các vua. Và có các vua và các thầy tế lễ. Có những người chiến thắng cai trị và trị vì với Ngài. Có một cô dâu và Chú rể. Có một trái đầu mùa, một mùa gặt và một vụ gặt lớn. Có gấp 30 lần, 60 lần và 100 lần trong vụ gặt lớn đó. Có 144.000 người theo Chiên Con bất cứ nơi nào Ngài đi đến, và có một đám đông vô số người đứng chiến thắng trước ngai vàng. Có một Thành phố Thánh và một Đền thờ. Có một bữa tiệc cưới có sự tham dự của Chú rể, cô dâu, khách, người hầu và thậm chí cả những kẻ xâm nhập. Còn có thể có gì khác trong Vương quốc này? Nhiều hơn nhiều so với những gì tâm trí chúng ta có thể hiểu được. Hãy chuẩn bị. Hãy đến đó!”
    Từ điển định nghĩa “vương quốc” là “một chính phủ hoặc quốc gia do một vị vua hoặc nữ hoàng đứng đầu; một nhà nước quân chủ; một vương quốc hoặc lãnh địa.” Từ “vương quốc” được tạo thành từ danh từ “vua” và hậu tố “dom”. “Dom” là hậu tố tạo thành danh từ để diễn tả cấp bậc, vị trí hoặc lãnh địa. Ví dụ, một công tước là lãnh địa mà một công tước có thẩm quyền hoặc thực hiện quyền cai trị, và tóm lại là cấp bậc của một công tước. Tương tự như vậy, một vương quốc là lãnh địa và những người trong lãnh địa đó mà một vị vua thực hiện quyền hành và cai trị. Đó là “lãnh địa của vua”. Do đó, “Vương quốc” là dạng rút gọn của “lãnh địa của vua”. Thuật ngữ, Vương quốc của Chúa, không thể có nghĩa nào khác ngoài lãnh địa mà Chúa thực hiện quyền cai trị với tư cách là Vua. Do đó, mục đích đã được Chúa công bố là dân sự Ngài, quốc gia thánh khiết của Ngài, kho báu đặc biệt của Ngài, phải là lãnh địa mà Ngài sẽ cai trị như
     
    Vua, và cuối cùng là toàn bộ trái đất, mọi vật và mọi tạo vật. Quyền thống trị lớn nhất của Chúa vào thời điểm này nằm trong cuộc sống của những người được Ngài chọn và tuyển chọn. Bây giờ chúng ta đang được Chúa cai trị và cai quản hoàn toàn và tuyệt đối. Ngài đã mở rộng quyền thống trị của Vương quốc Ngài đến tận trái tim và cuộc sống của chúng ta, và giờ đây Chúa sẽ cai trị chúng ta với quyền thống trị hoàn toàn và không thể tranh cãi. Và Ngài sẽ tiếp tục cai trị và trị vì trong cuộc sống của chúng ta cho đến khi mọi kẻ thù trong chúng ta phải khuất phục Ngài. Đây chính là lẽ thật hiện tại của Vương quốc Chúa!
    Chúa có một kế hoạch, một chương trình Vương quốc tuyệt vời cho trái đất này và mọi người trên trái đất này. Bạn có thể ngạc nhiên khi khám phá ra có bao nhiêu người trải qua cuộc sống — một số người trong số họ thậm chí còn đến nhà thờ và nói tiếng lạ — nhưng không bao giờ thực sự nhận ra rằng Chúa có một kế hoạch và mục đích cho họ và cho các thời đại. Các bạn ơi, mọi thứ không chỉ “diễn ra” với Chúa. Ngài không ném trái đất này ra ngoài không gian rồi ngồi lại và nói, “Điều gì đến sẽ đến.” Chúa có một kế hoạch và Ngài thực hiện mọi sự theo ý muốn của Ngài. Chúa là Đấng tối cao và không gì có thể cản trở kế hoạch của Ngài. Khi bạn bắt đầu thấy mình là một phần quan trọng của kế hoạch và mục đích đó, rằng những gì Ngài đã lên kế hoạch và định sẵn cho cuộc đời bạn sẽ không bị đánh bại hay dừng lại, thì khi đó bạn sẽ bắt đầu bước đi trong chiến thắng và trong cuộc sống. Nhưng, người bạn quý giá của tôi, hãy để tôi đảm bảo với bạn rằng điều này sẽ không đến chỉ vì bạn đồng ý về mặt tinh thần với nó và đưa ra lời thú nhận tích cực — điều này chỉ đến khi chúng ta đưa cuộc sống của mình vào sự phù hợp với các ưu tiên của Chúa. Chúng ta cần hiểu các ưu tiên của Chúa là gì và sau đó hòa nhập với các ưu tiên đó. Dân sự của Chúa đang loay hoay với rất nhiều thứ không cần thiết, chơi các trò chơi nhà thờ nhỏ, chuyên về những thứ nhỏ nhặt! Mục đích thực sự mà Chúa sai Chúa Jesus đến thế gian là để THIẾT LẬP VƯƠNG QUỐC CỦA NGÀI TRÊN ĐẤT!
    Và mục đích cuối cùng của Ngài là các vương quốc của thế giới này sẽ trở thành vương quốc của Đức Chúa Trời và Đấng Christ của Ngài theo kinh nghiệm. Đó là kế hoạch của các thời đại. Lời cầu nguyện mà Chúa Jesus dạy chúng ta cầu nguyện, và vô số người lặp lại một cách máy móc, rằng, “Nước Cha trị đến, ý Cha được nên…” Ở đâu? “Trên đất cũng như trên trời.”
    Đấng Tạo Hóa toàn năng và toàn trí đã gieo vào bản chất con người khuynh hướng hình thành các bộ lạc, gia tộc, thuộc địa và quốc gia với một số loại chính quyền, có tộc trưởng, tù trưởng hoặc vua. Mọi vương quốc đều cần có một vị vua. Bạn không thể có một vương quốc nếu không có vua. Bạn cũng không thể có một vị vua nếu không có vương quốc. Nhà vua phải có một phạm vi mà ông ta cai trị với thẩm quyền tuyệt đối. Nếu bạn không tin điều đó, hãy hỏi Constantine II, vị vua lưu vong của Hy Lạp, người đã từng sống ở Ý và hiện đang sống ở London. Ông ta không phải là vua — ông ta không có vương quốc. Ông ta đã mất việc. Một vị vua thực sự phải có một vương quốc.
    Đối với những người sống ngày nay, sống dưới các chính phủ dân chủ ở thế giới phương Tây và trong thế kỷ XX, từ “vương quốc” hoàn toàn không phải là một thuật ngữ tự nhiên để sử dụng. Chúng ta biết nhiều về chính phủ và chính trị, nhưng lại biết rất ít về một vương quốc. Tuy nhiên, vào thời Kinh thánh, điều này không đúng. Hầu hết các quốc gia khi đó đều do một vị vua cai trị. Nhà vua không được người dân bầu ra và ông cai trị với quyền lực tuyệt đối — lời của nhà vua chính là luật lệ. Ngày nay, khi các quan chức được bầu của chúng ta phải chịu trách nhiệm nhiều hơn về hành động của mình, tôi không chắc chúng ta có thể bắt đầu đánh giá cao quyền lực tuyệt đối của một vị vua thời xưa hay không. Một nghìn năm trước, khi một vị vua lên tiếng, mọi người đều run rẩy. Thần dân không nói, “Tôi sẽ, à… cân nhắc điều đó, thưa bệ hạ.” Họ trả lời, “Vâng, thưa bệ hạ!” Từ tương đương hiện đại gần nhất mà tôi có thể nghĩ đến sẽ là một quyết định được đưa ra bởi Tòa án Tối cao Hoa Kỳ. Bạn sẽ không tranh cãi với nó, bạn chỉ chấp nhận nó. Nhưng mà, điều đó thậm chí còn không gần với điều đó. Trong Tân Ước, chỉ một lời của Vua Herod cũng đủ để giết hết tất cả các bé trai ở Bethlehem từ hai tuổi trở xuống. Một vị vua như Herod có thể bị ghét, nhưng vì địa vị và quyền lực của mình, ông vẫn được đối xử rất tôn trọng.
     
    Ngày nay, chỉ còn rất ít vua trên thế giới, và những người vẫn mang danh hiệu đó thực sự nắm giữ rất ít quyền lực. Họ chỉ là vua trên danh nghĩa. Các vương quốc ngày nay là một hình thức khá lai tạp, tức là một người đứng đầu tượng trưng như một vị vua, nhưng vương quốc được cai trị bởi một số loại hội đồng hoặc quốc hội. Họ là những vị vua theo hiến pháp và trình bày cho chúng ta một bức tranh rất khác so với vị vua thời cổ đại. Ý tưởng phải phục tùng ai đó và tuân theo mọi mong muốn và mệnh lệnh của họ là điều xa lạ đối với chúng ta, thậm chí còn đáng ghê tởm. Ngay cả ý nghĩ không kiểm soát được cuộc sống của chính mình cũng chưa từng xuất hiện trong tâm trí của nhiều người đàn ông. Chúng ta ở đất nước này đã quen với “tự do” và bất kỳ “vị vua” nào xuất hiện cũng có thể gặp khó khăn trong việc khẳng định ảnh hưởng của họ đối với chúng ta. Than ôi! Đó chính là lý do tại sao rất nhiều Cơ Đốc nhân ngày nay không tìm thấy lối vào Vương quốc của Đức Chúa Trời! Họ muốn ân điển và phước lành của Đức Chúa Trời, nhưng lại rất ít phục tùng thẩm quyền của Ngài.
    Bây giờ chúng ta đã đến với lẽ thật cao cả nhất trong mọi lẽ thật. Trái tim chúng ta phải cúi xuống trong sự tôn kính thánh thiện và vui mừng vì các tầng trời đã mở ra và tâm trí của Đấng Christ đang ngự trong con người. Chúng ta phải vui mừng khôn xiết và tràn đầy vinh quang vì những điều huyền bí của Vương quốc Thiên đàng đang được tiết lộ ngay trong chính trái tim chúng ta. Ánh sáng của sự khôn ngoan và sự mặc khải của Đức Thánh Linh được chiếu rọi với những tia sáng soi sáng và làm sống động vào sự hiểu biết của chúng ta, xua tan sương mù, phân chia ánh sáng khỏi bóng tối, để tất cả những người con được chọn của Đức Chúa Trời có thể tìm thấy lối vào Vương quốc của Đức Chúa Trời trong Ngày trọng đại này.
    Nguyện xin Thánh Linh chân lý ban phước làm cho tất cả những ai đọc những dòng này thấy rằng cụm từ “Vương quốc của Đức Chúa Trời” chỉ là một cách nói. Đó là lý do tại sao Chúa Giê-su không bao giờ nói, “Vương quốc của Đức Chúa Trời là như thế này thế kia”, nhưng luôn nói, “Vương quốc của Đức Chúa Trời giống như thế này thế kia”. Ngài giải thích Vương quốc bằng những ẩn dụ và dụ ngôn. Thực ra không có thực thể nào như Vương quốc. Nó không phải là một loại cấu trúc hữu hình hay sự thiết lập bên ngoài mà Đức Chúa Trời dựng nên. “Nước Đức Chúa Trời không đến cách có thể quan sát được: người ta sẽ không nói: Kìa ở đây! hay, kìa ở đó!” Đúng hơn, chính Đức Chúa Trời đang thực hiện quyền năng hợp pháp của Ngài để thực sự cai trị mọi người bằng Thánh Linh của Ngài, để đưa họ vào dưới sự kiểm soát của Ngài một cách có ý thức, để khuất phục họ theo mục đích của Ngài và hướng dẫn họ theo ý muốn của Ngài. Khi Chúa Giê-su nói về Vương quốc là “sắp đến”, Ngài không có ý nói đến một “điều gì đó” hay một “thời đại” hay điều gì khác sắp xuất hiện hoặc bắt đầu. Ngài nói về chính Đức Chúa Trời đang thực hiện sự cai trị của Ngài một cách hiệu quả trong lòng và công việc của con người. Cầu xin Đức Chúa Trời giúp chúng ta thấy được chân lý vĩ đại và vĩnh cửu rằng khi chúng ta nói về Vương quốc Đức Chúa Trời, chúng ta đang nói về một điều gì đó hoàn toàn không tồn tại ngoài CHÍNH CHÚA.
    Cũng như chúng ta nói về ân điển của Chúa, lòng thương xót của Chúa, tình yêu của Chúa, sự khôn ngoan của Chúa, sự công chính của Chúa, hay quyền năng của Chúa, chúng ta tự lừa dối mình nếu chúng ta nghĩ về chúng như có một sự tồn tại hữu hình nào đó ngoài chính Chúa. Chúng chỉ là những cách diễn đạt bằng lời để mô tả chính Chúa khi Ngài hành động và biểu hiện ra ngoài trạng thái hiện hữu của Ngài. Vì vậy, Vương quốc của Chúa là một cách nói về chính Chúa khi Ngài chuyển động trong quyền năng, vinh quang, lòng tốt, sự khôn ngoan và sự công chính để ảnh hưởng và cai trị trong lòng và hoạt động của con người!
    LÀM THẾ NÀO VƯƠNG QUỐC THỂ HIỆN TRÊN ĐẤT
    Đúng vậy — Vương quốc của Chúa ở trong bạn. Bạn có khao khát, như tôi, để thấy bùn lầy của truyền hình và vũng lầy của phim ảnh được dọn sạch, chính trị trở nên trung thực và danh dự, các mối quan hệ tình dục được thánh hóa, tỷ lệ ly hôn giảm xuống bằng không, giáo dục được sử dụng như một công cụ để tôn vinh Chúa và hàng ngàn căn bệnh nghiêm trọng khác của xã hội được chữa khỏi không? Chỉ có một cách. Sự cai trị của Chúa trong trái tim con người sẽ biến đổi xã hội trong mọi mối quan hệ của nó. Trật tự mới của triều đại Chúa hoạt động từ bên trong ra bên ngoài để đổi mới và chuyển đổi mọi bộ phận của sự tồn tại trên trái đất. Từ quyền năng của Vương quốc phát ra một sức mạnh tái sinh vào nghệ thuật, văn hóa, triết học, chính trị, thương mại, giáo dục, khoa học, văn học, kinh tế và các chương trình xã hội, và khi tất cả các lĩnh vực này đã được đưa vào sự kiểm soát của bản chất Chúa được tái tạo trong con người, Vương quốc của Chúa đã đến trên trái đất.
    Không có mục tiêu nào trong số này có thể đạt được thông qua luật pháp hoặc sự ép buộc, mà chỉ có thể đạt được thông qua sự tái sinh và chuyển đổi. Nguyên tắc này rõ ràng và chắc chắn — Vương quốc của Chúa ở trong bạn! Khi Chúa ngự trị trong cuộc sống của một người, mọi mối quan hệ trong cuộc sống của người đó đều được đưa vào trong phạm vi của Vương quốc. Ngôi nhà của bạn phải là ngôi nhà của Vương quốc, với Đấng Christ ảnh hưởng và kiểm soát mọi mối quan hệ và hoạt động của ngôi nhà đó. Doanh nghiệp của bạn phải là doanh nghiệp của Vương quốc, không được điều hành theo tinh thần và tiêu chuẩn của thế gian, mà theo tinh thần của tình yêu thương và sự công chính của Chúa. Trường học của bạn phải là trường học của Vương quốc. Hội thánh của bạn phải là hội thánh của Vương quốc, vì Vương quốc vĩ đại hơn hội thánh. Thành phố của bạn phải là thành phố của Vương quốc. Tiểu bang của bạn phải là tiểu bang của Vương quốc. Quốc gia của bạn phải là quốc gia của Vương quốc. Chính phủ của bạn phải là chính phủ của Vương quốc. Và hành tinh trái đất phải trở thành hành tinh của Vương quốc. Thế giới tự nhiên bên ngoài phải được đưa vào sự thống trị của thế giới tâm linh bên trong. Nếu thiên đàng không đến trên trái đất thì lời cầu nguyện của Chúa sẽ không bao giờ được đáp lại, “Nước Cha được đến, ý Cha được nên ở đất, như ở trên trời.” Điều đó đang xảy ra với chúng ta ngay bây giờ khi thể xác và tâm hồn chúng ta được đưa vào sự thống trị của sự sống của Thánh Linh ngự trong.
    Linh hồn chúng ta được cứu rỗi nhờ quyền năng của Thánh Linh, và ngay cả loài hay chết này cũng sẽ mặc lấy sự bất tử và loài hay hư nát này sẽ mặc lấy sự không hay hư nát. Đức Thánh Linh đang hướng chúng ta vào bên trong. Khi chúng ta quay khỏi thế giới bên ngoài để tìm kiếm thực tại của Đấng Christ bên trong, chúng ta khám phá ra rằng mục tiêu của chúng ta trong cuộc sống không phải là kiếm tiền, tích lũy của cải hay thỏa mãn những tham vọng và thú vui trần tục. Nếu đó là mục tiêu của chúng ta, thì chúng ta cần phải sắp xếp lại thứ tự ưu tiên của mình. Bạn thấy đấy, trong thế giới bên trong, thế giới mà bạn đang sống, không có tiền bạc và không có vật chất. Không cần tiền bạc và không cần vật chất. Nhu cầu duy nhất về tiền bạc và vật chất là ở thế giới bên ngoài. Nhưng nếu chúng ta ra ngoài và cố gắng tìm kiếm những thứ ở bên ngoài, thì chúng ta đã rời khỏi Vương quốc. “Đừng lo lắng mà nói rằng: Chúng ta sẽ ăn gì? hay, Chúng ta sẽ uống gì? hay, Chúng ta sẽ mặc gì? Vì sau tất cả những điều đó, Dân Ngoại (và những người thịnh vượng) tìm kiếm. Nhưng trước hết hãy tìm kiếm vương quốc Đức Chúa Trời và sự công bình của Ngài…” (Ma-thi-ơ 6:31-33). Vương quốc Đức Chúa Trời ở bên trong bạn. Thế giới của Vương quốc là thế giới bên trong của tâm linh. Có hai chiều kích của “bạn” — bạn bên ngoài và bạn bên trong. Phao-lô gọi những điều này là “con người bên ngoài” và “con người bên trong”. “Dù con người bên ngoài của chúng ta bị hư mất, nhưng con người bên trong thì ngày càng đổi mới” (II Cô-rinh-tô 4:16). Con người bên ngoài là con người hữu hình, hữu hình và xác thịt. Con người bên trong là con người vô hình của tâm linh. Con người bên trong được sinh ra từ Đức Chúa Trời. Một số người cho rằng nếu con người bên ngoài đi qua nấm mồ thì con người bên trong cũng sẽ bị hư mất — bạn sẽ ra đi, vô thức, không tồn tại, cả thể xác, linh hồn và tinh thần, cho đến ngày phục sinh. Không đời nào! Con người bên ngoài thuộc về đất, con người bên trong thuộc về thiên đàng. Con người bên ngoài thuộc về A-đam, con người bên trong thuộc về Đấng Christ. Người bên ngoài sinh ra từ xác thịt, người bên trong sinh ra từ Thánh Linh.
    VƯƠNG QUỐC CỦA CHÚA — VƯƠNG QUỐC CỦA THIÊN ĐÀNG
    Có nhiều ý tưởng kỳ lạ xung quanh về sự khác biệt giữa các thuật ngữ “Vương quốc của Chúa” và “Vương quốc của Thiên đàng”. Người ta đã dạy rằng Vương quốc của Chúa là thuộc về tâm linh và trên trời, trong khi Vương quốc của Thiên đàng là thế gian và trần thế, và hai thứ này không thể trộn lẫn. Thực ra, nếu có bất kỳ sự thật nào trong đó, thì nó vẫn nghe ngược! Một số người nói rằng Vương quốc của Chúa là vương quốc vĩnh cửu của Chúa trên tất cả và Vương quốc của Thiên đàng là một chương trình trần thế và thế gian, một triều đại thần thánh tương lai nào đó sẽ được thiết lập trên trái đất, và rằng nó chỉ có ý nghĩa đặc biệt đối với người Do Thái, những người vẫn đang chờ đợi Đấng cứu thế của họ, sẽ thấy chính phủ công chính của Ngài kiểm soát thế giới và trong tay họ, trong Thiên niên kỷ. Những người khác cho rằng Vương quốc của Thiên đàng có nghĩa là một vương quốc trên thiên đàng, vì vậy họ đang chờ chết để họ có thể đến vương quốc của mình trên thiên đàng, nơi họ dự định dành cả cõi đời để gảy đàn hạc và nhảy múa trên những con phố vàng.
     
    Những người thiếu hiểu biết từ lâu đã cố gắng phân biệt giữa Vương quốc của Đức Chúa Trời và Vương quốc Thiên đàng, như thể chúng là hai vương quốc riêng biệt. Họ thường giải thích rằng Vương quốc Thiên đàng bao gồm “thời đại Hội thánh” và Vương quốc của Đức Chúa Trời sẽ được thiết lập trong “Thiên niên kỷ”. Sự thật đơn giản là hai thuật ngữ này được sử dụng thay thế cho nhau ở nhiều nơi trong Kinh thánh. Chỉ xin trích dẫn một vài trong số nhiều ví dụ, khi Matthew ghi lại Bài giảng trên núi, ông đã trích dẫn lời Chúa Jesus nói rằng: “Phước cho những người nghèo trong tâm linh: vì vương quốc thiên đàng là của họ”. Nhưng khi Luke ghi lại cùng một câu nói của Chúa Jesus, ông nói rằng: “Phước cho những người nghèo: vì vương quốc Đức Chúa Trời là của các ngươi”. Một lần nữa, Matthew đã trích dẫn Chúa, “Và từ thời của John the Baptist cho đến bây giờ, vương quốc thiên đàng phải chịu sự cưỡng bức, và những kẻ cưỡng bức đã chiếm lấy nó bằng vũ lực. Vì tất cả luật pháp và các nhà tiên tri đã nói tiên tri cho đến thời John” (Mat. 11:12-13). Lu-ca nói, “Luật pháp và các tiên tri có cho đến thời Giăng: từ thời đó, Tin Mừng về vương quốc Đức Chúa Trời được rao giảng, và mọi người đều xông vào đó” (Lu-ca 16:16). Trong hai đoạn văn này, sứ giả được nhắc đến trong cả hai trường hợp là Giăng. Sứ điệp của ông được cho là bắt đầu từ nơi luật pháp và các tiên tri dừng lại. Sứ điệp của ông là công bố một vương quốc. Trong một đoạn văn, vương quốc đó được gọi là Vương quốc Đức Chúa Trời, trong khi ở đoạn văn kia, nó được gọi là Vương quốc Thiên đàng. Thời điểm là như nhau, con người là như nhau, sứ điệp là như nhau, và vương quốc là như nhau trong cả hai trường hợp.
    Theo Ma-thi-ơ, chỉ dẫn của Chúa chúng ta khi sai mười hai sứ đồ đi là “Khi đi đường, hãy rao giảng rằng: Vương quốc thiên đàng đã đến gần” (Ma-thi-ơ 10:7). Theo Lu-ca, “Ngài sai họ đi rao giảng về vương quốc Đức Chúa Trời và chữa lành người bệnh” (Lu-ca 9:2). Chắc chắn Chúa Giê-su đã không rao giảng hai sứ điệp mâu thuẫn nhau cùng một lúc! Chắc chắn Ngài không loan báo hai vương quốc riêng biệt và khác biệt và tuyên bố cả hai đều ở trong tầm tay! Những đoạn văn này và nhiều đoạn văn khác cho thấy Vương quốc của Đức Chúa Trời và Vương quốc Thiên đàng là một và giống nhau. Tuy nhiên — có một sự khác biệt! Đức Chúa Trời không có HAI.
    VƯƠNG QUỐC — Ngài chỉ có MỘT. Không có một Vương quốc của Chúa và một Vương quốc Thiên đàng khác. Chỉ có một Vương quốc. Tuy nhiên, mỗi thuật ngữ trong hai thuật ngữ này đều có ý nghĩa đặc biệt của nó. Vì, bạn thấy đấy, thiên đàng là một LĨNH VỰC và Chúa là một NGƯỜI. Vương quốc có nguồn gốc từ LĨNH VỰC THIÊN ĐÀNG và từ NGƯỜI CỦA CHÚA. Thuật ngữ “Vương quốc Thiên đàng” một mặt biểu thị Vương quốc xuất phát từ đâu (từ nơi nào, vị trí, lãnh địa hay chiều không gian nào), trong khi thuật ngữ “Vương quốc Thiên đàng” tiết lộ Vương quốc xuất phát từ ai (từ người hay hữu thể nào). Khi chúng ta xem xét hai mục này, nơi chốn và người, thì ngay lập tức suy ra rằng về LĨNH VỰC, Vương quốc nằm ngoài các tầng trời, nhưng về NGƯỜI, Vương quốc đến từ Chúa. Nó được gọi là Vương quốc CỦA Chúa vì nó đến từ và bởi Chúa. Ngài là Đấng khởi xướng và là Đầu của Vương quốc. Nó được gọi là Vương quốc CỦA Thiên đàng vì nó bắt đầu từ thiên đàng — lãnh địa vô hình của Linh hồn.
     
    Tiên tri Daniel đưa hai điều này lại với nhau khi được soi dẫn, ông nói, “Và trong những ngày của các vua này, Đức Chúa Trời (người) của THIÊN ĐÀNG (nơi chốn, cõi giới) sẽ dựng nên MỘT VƯƠNG QUỐC không bao giờ bị hủy diệt” (Dan. 2:44). Sau đó, Chúa Jesus đưa hai điều này lại với nhau khi Ngài nói với Phi-lát, “Vương quốc (người) của TA không thuộc về THẾ GIỚI NÀY (nơi chốn, cõi giới): vì nếu vương quốc của ta thuộc về thế giới này, thì các tôi tớ của ta đã chiến đấu, để ta không bị nộp cho dân Giu-đa: nhưng bây giờ vương quốc (người) của TA không thuộc về (nơi chốn, cõi giới)” (Giăng 18:36). Qua mối quan hệ của họ, chúng ta hiểu rằng không thể có Vương quốc Thiên đàng nếu không có sự hiện diện của Đức Chúa Trời. Mặt khác, nơi nào có sự hiện diện của Đức Chúa Trời, nơi đó có sự biểu hiện của Sự sống Thiên đàng.
    Vậy thì, Vương quốc của Đức Chúa Trời này cũng có thể được gọi là Vương quốc Thiên đàng! Vậy thì, gọi Vương quốc của Đức Chúa Trời là Vương quốc Thiên đàng là gán cho Vương quốc của Đức Chúa Trời mọi sự hoàn hảo của thiên đàng và tâm linh. Ví dụ, Vương quốc của Đức Chúa Trời có nguồn gốc từ thiên đàng — nguồn gốc đó là lòng của Đức Chúa Cha vĩnh cửu. Vương quốc của Đức Chúa Trời có mục đích từ thiên đàng — mục đích đó là khôi phục lại vinh quang ban đầu của tạo vật. Vương quốc của Đức Chúa Trời có vị vua trên trời — vị vua đó là Con của Đấng Tối Cao, Đầu và thân thể. Vương quốc của Đức Chúa Trời có thần dân trên trời — những thần dân đó là con cái của Đức Chúa Trời. Vương quốc của Đức Chúa Trời có bản chất từ ​​thiên đàng — bản chất đó là sự công chính, bình an và niềm vui trong Đức Thánh Linh. Vương quốc của Đức Chúa Trời có lối vào trên trời — cánh cổng đó không phải do huyết thống sinh ra, cũng không phải do ý muốn của xác thịt, cũng không phải do ý muốn của con người, mà do Đức Chúa Trời sinh ra. Vương quốc của Đức Chúa Trời có luật pháp từ thiên đàng — những luật pháp đó không phải là các sắc lệnh, quy tắc hay quy định — chúng là các nguyên tắc thuộc linh. Vương quốc của Đức Chúa Trời có phương pháp từ thiên đàng — phương pháp đó không phải do sức mạnh, cũng không phải do quyền năng, cũng không phải do lời lẽ hấp dẫn của sự khôn ngoan của con người, mà là do Đức Thánh Linh của Đức Chúa Trời hằng sống. Vương quốc của Đức Chúa Trời là thiên đàng trong các đặc quyền của nó — những đặc quyền đó dành cho các con trai của Đức Chúa Trời để trở thành muối của đất, ánh sáng của thế gian, một vương quốc của các thầy tế lễ theo ban Mên-chi-xê-đéc, Đấng Cứu Rỗi trên núi Si-ôn. Vương quốc của Đức Chúa Trời là thiên đàng trong các đặc quyền của nó — những đặc quyền đó là trở thành người thừa kế của Đức Chúa Trời và là người đồng thừa kế với Đấng Christ đối với cơ nghiệp không thể hư nát, không ô uế và không phai tàn. Tóm lại, Vương quốc của Đức Chúa Trời là Vương quốc của Thiên đàng — đó là Vương quốc của Thiên đàng vì đó là vương quốc hoặc quyền thống trị của ĐỨC CHÚA TRỜI CỦA THIÊN ĐÀNG!

3. Các tác giả nói về Vương quốc:

4. Vương quốc Đức Chúa Trời khác với các giáo phái Cơ đốc như thế nào?

4. Áp dụng Vương quốc Đức Chúa Trời vào đời sống Cơ đốc.

5. Áp dụng Vương quốc vào cộng đồng hội thánh tại Việt Nam

Trả lời

Hướng Đi Ministries Hướng Đi Ministries
9/10 1521 bình chọn