Câu hỏi: Thuyết thời kỳ là gì và nó có liên quan gì đến Kinh Thánh?
Trả lời: Thuyết thời kỳ là hệ thống thần học có hai phân biệt cơ bản: 1) Giải thích theo nghĩa đen một cách nhất quán của Kinh Thánh, đặc biệt là lời tiên tri Kinh Thánh. 2) Sự phân biệt giữa Israel và Hội Thánh trong chương trình của Thiên Chúa.
Những người theo thuyết thời kỳ cho rằng nguyên tắc của họ về chú giải văn bản là giải thích theo mặt chữ, nghĩa là ý nghĩa mỗi từ đó thông dụng hàng ngày. Biểu tượng, hình thái của lối nói và các thể loại tất cả được giải thích rõ ràng trong phương pháp này, và điều này theo cách không trái với cách giải thích ngữ nghĩa. Ngay cả các biểu tượng và hình thái lời nói có ngữ nghĩa phía sau chúng.
Có ít nhất ba lý do tại sao đây là cách tốt nhất để xem Kinh Thánh. Thứ nhất, về tính triết học, chính mục đích của ngôn ngữ dường như đòi hỏi chúng ta phải giải thích theo nghĩa đen. Ngôn ngữ đã được ban cho bởi Thiên Chúa nhằm mục đích có thể giao tiếp với con người. Lý do thứ hai là thuộc về Kinh Thánh. Mỗi lời tiên tri về Chúa Cứu thế Giê Su trong Cựu Ước đã được ứng nghiệm từng chữ. Sự giáng sinh của Chúa Giê Su, mục vụ của Chúa Giê Su, sự chết của Chúa Giê Su và sự phục sinh của Chúa Giê Su tất cả xảy ra một cách chính xác và đúng theo nghĩa đen như Cựu Ước đã tiên đoán. Sự ứng nghiệm những lời tiên tri này trong Tân Ước không có điều nào không theo nghĩa đen. Đây là lý luận mạnh mẽ về phương pháp giải nghĩa đen. Nếu giải thích theo nghĩa đen không được sử dụng trong nghiên cứu Kinh Thánh, không có đối tượng chuẩn xác để hiểu Kinh Thánh. Mỗi người có thể giải thích Kinh Thánh theo cách họ thấy hợp. Sự giải thích theo Kinh Thánh đặt vào nhiệm vụ “Đoạn này nói với tôi điều gì?” thay vì nói chung chung “Kinh Thánh nói …” Đáng buồn thay, đây là các trường hợp áp dụng trong phần lớn giải thích Kinh Thánh ngày nay.
Thần học thời kỳ dạy rằng có hai loại người khác biệt của Thiên Chúa: Dân Israel và Hội Thánh. Những người theo thuyết thời kỳ tin rằng sự cứu rỗi luôn luôn là bởi đức tin vào Thiên Chúa trong Cựu Ước và đặc biệt trong Con Đức Chúa Trời trong Tân Ước. Những người theo thuyết thời kỳ chủ trương rằng Hội Thánh không thể thay thế dân Israel trong chương trình của Thiên Chúa và Cựu Ước hứa rằng dân Israel không được chuyển sang Hội Thánh. Họ tin rằng những lời hứa của Thiên Chúa thực hiện cho dân Israel (cho đất, nhiều con cháu và nhiều phước lành) trong Cựu Ước cuối cùng sẽ được ứng nghiệm trong ngàn năm bình an – thời gian được nói đến trong Khải Huyền chương 20. Những người theo thuyết thời kỳ tin rằng ngay trong thời đại này Thiên Chúa tập trung chú ý đến Hội Thánh, trong tương lai Ngài tập trung sự chú ý trở lại dân tộc Israel (Rô-ma 9-11).
Sử dụng hệ thống này làm căn bản, những người theo thuyết thời kỳ hiểu Kinh Thánh được tổ chức thành bảy thời kỳ: Vô tội (Sáng thế ký 1:1-3:7), Lương tâm (Sáng thế ký 3:8-8:22), Chính thể loài người (Sáng thế ký 9:1 – 11:32), Lời hứa (Sáng thế ký 12:1-Xuất Ê-díp-tô-ký 19:25), Luật pháp (Xuất Ê-díp-tô-ký 20:1-Công vụ 2:4), Ân điển (Công vụ 2:4-Khải Huyền 20:3), và Vương quốc ngàn năm (Khải Huyền 20:4-6). Một lần nữa, những thời kỳ không phải là đường dẫn đến sự cứu rỗi, nhưng theo cách đó Thiên Chúa liên hệ với con người. Thuyết thời kỳ như là một hệ thống những kết quả trong sự giải thích trước ngàn năm của Chúa Cứu Thế đến lần thứ hai và thường được diễn giải về trước hoạn nạn của sự hoan hỉ. Để tóm tắt, thuyết thời kỳ là một hệ thống thần học nhấn mạnh sự giải thích theo nghĩa đen về những lời tiên tri trong Kinh Thánh, nhận định rõ ràng sự phân biệt giữa dân Israel và Hội Thánh, và Kinh Thánh trình bày những thời kỳ tổ chức khác nhau.
Answer:
A dispensation is a way of ordering things—an administration, a system, or a management. In theology, a dispensation is the divine administration of a period of time; each dispensation is a divinely appointed age. Dispensationalism is a theological system that recognizes these ages ordained by God to order the affairs of the world. Dispensationalism has two primary distinctives: 1) a consistently literal interpretation of Scripture, especially Bible prophecy, and 2) a view of the uniqueness of Israel as separate from the Church in God’s program. Classical dispensationalism identifies seven dispensations in God’s plan for humanity.Dispensationalists hold to a literal interpretation of the Bible as the best hermeneutic. The literal interpretation gives each word the meaning it would commonly have in everyday usage. Allowances are made for symbols, figures of speech, and types, of course. It is understood that even symbols and figurative sayings have literal meanings behind them. So, for example, when the Bible speaks of “a thousand years” in Revelation 20, dispensationalists interpret it as a literal period of 1,000 years (the dispensation of the Kingdom), since there is no compelling reason to interpret it otherwise.
There are at least two reasons why literalism is the best way to view Scripture. First, philosophically, the purpose of language itself requires that we interpret words literally. Language was given by God for the purpose of being able to communicate. Words are vessels of meaning. The second reason is biblical. Every prophecy about Jesus Christ in the Old Testament was fulfilled literally. Jesus’ birth, ministry, death, and resurrection all occurred exactly as the Old Testament predicted. The prophecies were literal. There is no non-literal fulfillment of messianic prophecies in the New Testament. This argues strongly for the literal method. If a literal interpretation is not used in studying the Scriptures, there is no objective standard by which to understand the Bible. Each person would be able to interpret the Bible as he saw fit. Biblical interpretation would devolve into “what this passage says to me” instead of “the Bible says.” Sadly, this is already the case in much of what is called Bible study today.
Dispensational theology teaches that there are two distinct peoples of God: Israel and the Church. Dispensationalists believe that salvation has always been by grace through faith alone—in God in the Old Testament and specifically in God the Son in the New Testament. Dispensationalists hold that the Church has not replaced Israel in God’s program and that the Old Testament promises to Israel have not been transferred to the Church. Dispensationalism teaches that the promises God made to Israel in the Old Testament (for land, many descendants, and blessings) will be ultimately fulfilled in the 1000-year period spoken of in Revelation 20. Dispensationalists believe that, just as God is in this age focusing His attention on the Church, He will again in the future focus His attention on Israel (see Romans 9–11 and Daniel 9:24).
Dispensationalists understand the Bible to be organized into seven dispensations: Innocence (Genesis 1:1—3:7), Conscience (Genesis 3:8—8:22), Human Government (Genesis 9:1—11:32), Promise (Genesis 12:1—Exodus 19:25), Law (Exodus 20:1—Acts 2:4), Grace (Acts 2:4—Revelation 20:3), and the Millennial Kingdom (Revelation 20:4–6). Again, these dispensations are not paths to salvation, but manners in which God relates to man. Each dispensation includes a recognizable pattern of how God worked with people living in the dispensation. That pattern is 1) a responsibility, 2) a failure, 3) a judgment, and 4) grace to move on.
Dispensationalism, as a system, results in a premillennial interpretation of Christ’s second coming and usually a pretribulational interpretation of the rapture. To summarize, dispensationalism is a theological system that emphasizes the literal interpretation of Bible prophecy, recognizes a distinction between Israel and the Church, and organizes the Bible into different dispensations or administrations.
Recommended Resource: Dispensationalism by Charles Ryrie